Blog Góc Vật lí - Một đoạn mạch gồm R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 1/2π H và tụ có điện dung C = 10-4/π F ghép nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có f = 50(Hz). Để u và i cùng pha thì phải ghép một tụ Co như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?

Một đoạn mạch xoay chiều, cần ghép thêm tụ thế nào để u và i cùng pha ?

A. Co = 10-4/π và ghép song song với C

B. Co = 10-4/2π và ghép song song với C

C. Co = 10-4/π và ghép nối tiếp với C

D. Co = 2.10-4/π và ghép nối tiếp với C

Hướng dẫn giải của Blog góc vật lý như sau: Muốn u cùng pha i,  cũng có nghĩa, đây là bài toán thay đổi giá trị của C sao cho ZL =ZC để xảy ra cộng hưởng điện bạn nhé

 

Chúc bạn thành công nhé.
Tags: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, mạch điện R,L,C

Blog Góc Vật lí - Máy biến áp là dụng cụ để:

Blog Góc Vật lí xin giới thiệu những câu trắc nghiệm điện xoay chiều hay và khó thuộc chủ đề Máy biến áp và Truyền tải điện năng đi xa.

Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, máy biến áp

Trước tiên mời bạn thử trả lời câu hỏi về Công dụng của Máy biến áp dưới đây xem sao nhé.

Máy biến áp là dụng cụ để:

A. Tăng điện áp của dòng điện một chiều

B. Hạ điện áp của dòng điện một chiều

C. Cả tăng và hạ điện áp của dòng điện một chiều

D. Thay đổi điện áp xoay chiều

>> Để trả lời câu hỏi này, ta dựa vào định nghĩa Máy biến áp: "Máy biến áp là một máy điện tĩnh, dùng để biến đổi Điện áp/Dòng điện của nguồn điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số". Vậy đến đây, dễ dàng loại được phương án A, B và C rồi phải không nào.

Đây là câu hỏi cơ bản về chủ đề máy biến áp, người ta dựa vào định nghĩa máy biến áp để soạn ra câu hỏi về công dụng của nó. Tiếp theo, chúng ta sang câu trắc nghiệm khác trong Bộ đề luyện thi đại học môn Vật lí để tìm hiểu về cấu tạo của máy biến áp nhé.

Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng, cuộn thứ cấp có 4000 vòng. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,4 U. Khi kiểm tra thì phát hiện có một số vòng dây cuộn thứ cấp bị cuốn ngược chiều so với đa số các vòng dây của nó. Nếu ta cuốn thêm (đúng chiều) vào cuộn thứ cấp số vòng đúng bằng số vòng đã cuốn ngược thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là

A. 1,55 U. B. 1,7 U. C. 1,85 U. D. 1,6 U.

Bạn thân mến, trong Sách giáo khoa Vật lí 12 đề cập tới cấu tạo của máy biến áp một pha bao gồm 2 cuộn dây quấn trên lõi thép từ. Với đầu cấp điện vào gọi là Sơ cấp, cuộn dây sơ cấp gọi là W1 có n1 vòng sẽ duy trì một Điện áp U1 và công suất P1. Đầu ra của máy biến áp gọi là thứ cấp, tương tự có W2, U2, n2, P2,.. tương ứng. 

Trong câu hỏi trắc nghiệm máy biến áp này, ta gặp khái niệm cuốn đúng chiềucuốn ngược chiều, vậy nên hiểu rằng: một vòng dây quấn ngược sẽ triệt tiêu một vòng dây quấn đúng!

Vậy, cách giải quyết vấn đề đặt ra khi Máy biến áp có một số vòng dây bị cuốn ngược chiều trong câu hỏi này như sau:

Gọi số vòng dây quấn ngược là x (vòng). Ta thấy một vòng dây quấn ngược sẽ triệt tiêu một vòng dây quấn đúng nên ta có:

Đến đây ta giải ra có ngay kết quả:  U2=1,7U1. Vậy chọn trả lời B cho câu hỏi trên bạn nhé.

Xem thêm:

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com


Blog Góc Vật lí - Các sóng nào sau đây không có bản chất là sóng điện từ:

Các sóng nào sau đây không có bản chất là sóng điện từ:

A. Sóng âm

B. Sóng vô tuyến

C. Sóng hồng ngoại

D. Tia Rơnghen

Đáp án : A. Sóng âm


Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí - Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,45μm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D=1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng thứ 5 ở hai bên vân trung tâm.

Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,45μm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D =1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng thứ 5 ở hai bên vân trung tâm.

A. 1,5 cm.

B. 1,2 cm.

C. 1,5.10-3 m.

D. 16,5.10-2 m.

Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12,thí nghiệm Y-âng

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Xem thêm: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X và Tia Tử ngoại? LTĐH Môn Vật lý theo chủ đề Bức xạ điện từ 

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều 110V – 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 2,2A. Điện dung của tụ điện là

Mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều 110V – 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 2,2A. Điện dung của tụ điện là

A. 63,6 μF

B. 3,18.10-4F

C. 0,636.10-3 F

D. 3,18.10-6 F

Bây giờ bài này chúng ta cần áp dụng công thức tính điện dung của tụ điện như sau : C=QU=IU=2f, thay số ta có được đáp án rồi. Chúc các bạn thực hiện thành công.


Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, Vật lí 12, dòng điện xoay chiều

Xem thêm đề xuất về chủ đề LTĐH môn vật lý dưới đây:

Xem thêm đề xuất về chủ đề Vật lí 12 môn vật lý dưới đây:

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com



Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là sai? | Blog Góc Vật lí

Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là sai:

  • A. ω2LC + 1 = 0
  • B. R = Z
  • C. UL = UC
  • D. ωC = 1/ωL

Những chú ý khi giải bài toán Vật lí 12 khi mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện

Những chú ý khi giải bài toán Vật lí 12 khi mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện

Khi giải bài toán vật lý 12 liên quan đến mạch điện xoay chiều RLC có cộng hưởng điện, có một số chú ý sau đây:


  • Xác định giá trị của các thành phần R, L, C trong mạch, và tần số của nguồn xoay chiều.

  • Tính toán các giá trị hệ số động và hệ số điện trở của mạch, để xác định tính chất của mạch (hệ số động là tổng của hệ số kháng và hệ số cộng hưởng, và hệ số điện trở là tỉ lệ giữa điện áp và dòng điện trong mạch).

  • Xác định điều kiện để mạch có cộng hưởng điện (tức là tần số của nguồn xoay chiều phải nằm trong khoảng cộng hưởng điện của mạch).

  • Tính toán giá trị của dòng điện và điện áp trong mạch, bằng cách sử dụng công thức phù hợp.

  • Vẽ biểu đồ pha của điện áp và dòng điện trong mạch, để xác định pha giữa chúng và tính toán giá trị của hệ số cosφ.

  • Kiểm tra tính hợp lệ của kết quả bằng cách xác định các điều kiện cần và đủ để mạch có cộng hưởng điện, và so sánh với giá trị tính toán được.


Nếu cần thiết, thực hiện các thí nghiệm để xác định giá trị thực tế của các thành phần và tính toán lại các giá trị của dòng điện và điện áp trong mạch.

Nếu mạch không có cộng hưởng điện, ta phải tính toán lại tần số của nguồn xoay chiều để mạch có cộng hưởng điện.

Trong trường hợp mạch có cộng hưởng điện, ta cần xác định khoảng cộng hưởng điện của mạch bằng cách sử dụng công thức:

f1 = 1/(2π√(LC)) và f2 = 1/(2π√(LC))

Trong đó, f1 và f2 lần lượt là tần số dưới và trên cộng hưởng điện của mạch.

Khi giải các bài toán liên quan đến mạch RLC có cộng hưởng điện, ta cần đặc biệt chú ý đến các khái niệm như điện dung, cuộn cảm, kháng, cộng hưởng, pha, hệ số cosφ và điện áp hiệu dụng.

Những chú ý khi giải bài toán Vật lí 12 khi mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điệnCông thức tính rlc cộng hưởng rcl nối tiếp

Trong quá trình giải bài toán, ta nên kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng công thức và các định luật cơ bản của vật lý, đồng thời chú ý đến các giả định và giới hạn của mô hình mạch điện.

Nếu gặp khó khăn trong giải quyết bài toán, ta có thể tham khảo các tài liệu tham khảo về mạch điện xoay chiều RLC có cộng hưởng điện, hoặc tìm kiếm sự trợ giúp từ giáo viên hoặc các chuyên gia về vật lý, đặc biệt hữu ích là các tài nguyên trên Blog Góc Vật lí tại link: https://buicongthang.blogspot.com.


Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng nổi bật

🎯 André-Marie Ampère là ai? Cuộc đời, định luật Ampère và di sản điện từ học - Danh nhân Khoa học

André-Marie Ampère (1775–1836) – Người khai sinh điện từ học hiện đại Giới thiệu Khi nói đến dòng điện, chúng ta không thể không ...