Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn con lắc lò xo. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn con lắc lò xo. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 14 tháng 8, 2023

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ theo chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là: Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định Phương trình dao động của vật" thuộc chủ đề Dao động điều hòa, trích đề thi thử THPT CHUYÊN CHU VĂN AN, 


Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ theo chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là:



 

  Lời giải:

+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong dao động cơ 

+ Gốc thời gian là lúc vật có động năng bằng thế năng, tức là thế năng bằng 1 nửa cơ năng: 

 

 

  • Chọn đáp án A

Thứ Ba, 18 tháng 7, 2023

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là

A.         B.

C. D.  

Câu 33. Chọn đáp án A

  Lời giải:

+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.

+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng

 

+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại

 

  • Chọn đáp án A

Bài viết "Xác định khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau"này thuộc chủ đề Con lắc lò xo , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Ba, 2 tháng 5, 2023

Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo

Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo 




Đây là câu trắc nghiệm số 4 trong Đề thi thử THPTQG được Blog Góc Vật Lý sưu tầm của THPT Tiên Du 1, Bắc Ninh, đề thi thử môn vật lí này được sử dụng năm 2021.


Câu trắc nghiệm Công thức tính tần số của con lắc lò xo này có lời giải như sau:

Cách giải: Công thức tính tần số của con lắc lò xo là:


Chọn D. 

 Blog Góc vật lý Chúc bạn Luyện thi Đại học Thành Công 


Nâng cao: Các dạng bài tập "trắc nghiệm con lắc lò xo" trong chương trình Vật lí 12 luyện thi bao gồm:


  • Bài tập đơn giản về con lắc lò xo, yêu cầu học sinh tính toán về chu kỳ, tần số và biên độ dao động của con lắc.

  • Bài tập về biến đổi năng lượng của con lắc lò xo, yêu cầu học sinh tính toán về năng lượng tổng và biến đổi của nó trong quá trình dao động.

  • Bài tập về dao động điều hòa, yêu cầu học sinh tính toán về chu kỳ, tần số, biên độ và phương trình dao động của con lắc lò xo trong trường hợp dao động điều hòa.

  • Bài tập về dao động tắt dần, yêu cầu học sinh tính toán về chu kỳ, tần số và biên độ của con lắc lò xo trong trường hợp dao động tắt dần.

  • Bài tập về con lắc lò xo trong môi trường khí, yêu cầu học sinh tính toán về các đại lượng vật lí như sức cản của khí, độ giảm tốc và thời gian giảm dần của biên độ dao động.

  • Bài tập về con lắc lò xo trong môi trường dịch, yêu cầu học sinh tính toán về độ cứng của lò xo, sức đẩy của dịch và tốc độ giảm dần của biên độ dao động.

Blog Góc Vật Lý Hy vọng chia sẻ này là hữu ích với các bạn đang ltđh môn Vật lí, chúc các bạn thành công!

Xem thêm về con lắc lò xo


> Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo

Thứ Năm, 16 tháng 3, 2023

Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm t = 0,3s (kể từ t=0) là bao nhiêu?

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng của con lắc lò xo tại thời điểm t" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: .
Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm t = 0,3s (kể từ t=0) là bao nhiêu?

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: . Lấy g=10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm t = 0,3s (kể từ t=0) là bao nhiêu?

  1. 1,23 N

  2. 0,123N

  3. -0,14 N

  4. -1,4 N

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các công thức cơ bản về dao động lò xo như sau:

Chu kỳ dao động: T = 2π√(m/k), trong đó m là khối lượng vật, k là độ cứng của lò xo.

Tần số dao động: f = 1/T.

Biên độ dao động: A là khoảng cách tối đa mà vật dao động được so với vị trí cân bằng của lò xo.

Phương trình dao động: x = Acos(ωt + φ), trong đó ω = 2πf là tần số góc của dao động, φ là pha ban đầu của dao động.

Ta có phương trình dao động của con lắc lò xo như sau:

x(t) = 0.03cos(10t)

Với t = 0.3s, vật đã đi được quãng đường s = 0.03m.

Để tính độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm này, ta cần tính ra vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm đó.

Vị trí của vật: x = Acos(ωt + φ) = 0.03cos(10 × 0.3) ≈ 0.023m.

Vận tốc của vật: v = -Aωsin(ωt + φ) = -0.03 × 2π × 10sin(10 × 0.3) ≈ -0.53m/s (điểm này là điểm cực đại của dao động, do đó vận tốc là âm).

Vậy, lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm này sẽ bằng:

F = -kx = -mω^2x = -0.1 × (2π × 10)^2 × 0.023 ≈ -14.1 × 10^-2 N

Lưu ý rằng lực đàn hồi tác dụng vào vật có chiều ngược lại với hướng di chuyển của vật. Do đó, kết quả này là số âm.   

Thứ Sáu, 3 tháng 3, 2023

Một vật nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt bằng T1 = 1,6s, T2 = 1,8 s và T. Nếu thì T bằng bao nhiêu?

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Mối liên hệ giữa các đại lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa" thuộc chủ đề con lắc lò xo

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Một vật nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt bằng T1 = 1,6s, T2 = 1,8 s và T. Nếu  thì T bằng bao nhiêu?

A. 1,1 s.                   B. 2,7 s.                            

C. 2,8 s.                   D. 4,6 s.

Một vật nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt bằng T1 = 1,6s, T2 = 1,8 s và T. Nếu  thì T bằng bao nhiêu?


Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí LTĐH , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Blog Góc Vật lí - Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào


Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào

A. Cách kích thích dao động

B. Biên độ dao động

C. Cấu tạo của con lắc lò xo
D. Gia tốc trọng trường

Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, dao động cơ học


Để trả lời câu trắc nghiệm về con lắc lò xo dao động điều hòa này chúng ta sẽ sử dụng công thức tính chu kỳ của cllx nhé. 

Chu kỳ dao động con lắc lò xo phụ thuộc vào cấu tạo của con lắc

Chọn đáp án C.

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Thứ Sáu, 17 tháng 9, 2021

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2căn3  m/s2. Biên độ dao động của viên bi là bao nhiêu?

con lắc lò xo 20 N/m và viên bi 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc  là 20 cm/s và 2căn3 m/s2. Biên độ dao động là

Bài viết này thuộc chủ đề Con lắc lò xo-Vật lí 12, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chủ Nhật, 4 tháng 11, 2012

Con lắc lò xo: Tất tần tật Các dạng toán luyện thi đại học

5 dạng toán con lắc lò xo luyện thi đại học 

Tính các đại lượng đặc trưng của con lắc lò xo
Viết phương trình dao động của con lắc lò xo
Bài toán về chiều dài của con lắc lò xo
Bài toán về năng lượng của con lắc lò xo
Bài toán cắt ghép lò xo

3 dạng toán nâng cao về con lắc lò xo

Lực hồi phục và lực kéo về
Các vật cùng tham gia dao động với con lắc lò xo
Bài toán va chạm của con lắc lò xo


.


Đây là video hướng dẫn ôn thi đại học chủ đề  Con lắc lò xo: Tất tần tật Các dạng toán luyện thi đại học, được phát hành lần đầu trên VTV2 và giảng viên đến từ các trường Đại học, Cao đẳng, THPT chuyên. Hi vọng giúp đỡ hiệu quả các bạn ôn thi về con lắc lò xo hiệu quả. Góc Vật lí chúc các bạn thành công với dự định của mình trong mùa thi nàynhé.


Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái