Máy phát điện xoay chiều một pha: Tính Số cặp cực của máy A và máy B - Blog góc vật lí

Hai nhà máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B hai cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của roto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là

A. 4 và 2                              

B. 6 và 4                        

C. 5 và 3                      

D. 8 và 6


Lời giải của Blog Góc Vật lí 

Tần số của máy phát một pha là:


Tần số của máy phát một pha (1)

Số cặp cực của:

Số cặp cực của máy phát xoay chuyêuf (2)

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là (3)

Ta có:

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

Máy A

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

Máy B Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là: Do số cặp cực máy A nhiều hơn 2

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là.

Để máy B có tần số f2 = f1 thì tốc độ quay n2 của máy B phải tăng tức là

Để máy B có tần số f2 = f1 thì tốc độ quay n2 của máy B phải tăng tức là

Vậy

Tần số máy phát điện (4)

Thay f2 = 60 và vào (4)



Đáp án B

Chú ý: (để f không đổi thì n tăng, p giảm và ngược lại)

Bài viết "Tính số cặp cực của Máy phát điện xoay chiều" này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!

>> Trích Đề thi chính thức của bộ giáo dục THPT Quốc Gia  mã đề 0360GVL #206

>> Về Máy phát điện xoay chiều một pha:

Máy phát điện xoay chiều một pha là thiết bị tạo ra dòng điện xoay chiều chỉ với một pha duy nhất. Dưới đây là một số thông tin cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của máy phát điện này:

1. Cấu tạo

Máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai phần chính:

  • Phần cảm (Rotor): Là nam châm dùng để tạo ra từ trường. Nam châm này có thể là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
  • Phần ứng (Stator): Là cuộn dây dẫn dùng để tạo ra dòng điện. Một trong hai phần này sẽ đứng yên (thường là stator), phần còn lại sẽ quay (thường là rotor).

2. Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ:

  • Khi rotor quay, từ thông qua cuộn dây stator biến thiên theo thời gian.
  • Sự biến thiên này tạo ra một suất điện động cảm ứng trong cuộn dây, dẫn đến việc tạo ra dòng điện xoay chiều.

3. Ứng dụng

Máy phát điện xoay chiều một pha thường được sử dụng trong các ứng dụng nhỏ hơn như:

  • Cung cấp điện cho gia đình hoặc văn phòng.
  • Các thiết bị điện nhỏ và các hệ thống điện đơn giản.

Máy phát điện xoay chiều một pha có ưu điểm là thiết kế đơn giản và dễ sử dụng, nhưng không phù hợp cho các ứng dụng yêu cầu công suất lớn và ổn định .

 

Các chủ đề luyện thi môn vật lý thường được chia theo dạng trắc nghiệm sau:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?
>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi