Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Chủ Nhật, 14 tháng 1, 2024

Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Điều chỉnh điện dung tụ điện để mạch thu sóng điện từ thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m " thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.

    Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị

    A. từ 90 pF đến 56,3 nF  

    B. từ 9 pF đến 56,3 nF   

    C. từ 90 pF đến 5,63 nF   

    D. từ 9 pF đến 5,63 nF

    Lời giải của Blog Góc Vật lí  

     Nguyên tắc hoạt động của các loại máy (thu, phát sóng điện từ) sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được phải bằng tần số riêng của mạch dao động:

    • Tần số riêng của mạch LC:

                                                                                 

    • Tần số sóng điện từ:

      

    Để có cộng hưởng

    • Đáp án A

    Thứ Bảy, 6 tháng 1, 2024

    Giả sử một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 92U235. Biết công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani 92U235 phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1 và khối lượng mol của 92U235 là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani 92U235 mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính số nhiên liệu U dùng trong nhà máy phát điện hạt nhân" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

    Giả sử một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 92U235. Biết công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani 92U235 phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1 và khối lượng mol của 92U235 là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani 92U235 mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là

    A. 1352,5 kg                  

    B. 962 kg                            

    C. 1121 kg                    

    D. 1421 kg

    Lời giải của Blog Góc Vật lí 

    Áp CT Claperon - Mendelep:

                                                                                   (1)

    Trong đó: A = 235 g/mol = 0,235 kg/mol;  N: là số hạt Urani cần phân hạch.

    Trong đó:

    Ai = Pi.t - năng lượng có ích

    Qi - năng lượng có ích của 1 phân hạch

    H - hiệu suất

          (2)

    Thay (2) vào (1)

     

    • Đáp án B

    Hai nhà máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B hai cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của roto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Máy phát điện xoay chiều" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

    Hai nhà máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B hai cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của roto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là

    A. 4 và 2                              

    B. 6 và 4                        

    C. 5 và 3                      

    D. 8 và 6


    Lời giải của Blog Góc Vật lí 

    Tần số của máy phát một pha là:


    Tần số của máy phát một pha (1)

    Số cặp cực của:

    Số cặp cực của máy phát xoay chuyêuf (2)

    Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

    Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là (3)

    Ta có:

    Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

    Máy A

    Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

    Máy B Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là: Do số cặp cực máy A nhiều hơn 2

    Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là.

    Để máy B có tần số f2 = f1 thì tốc độ quay n2 của máy B phải tăng tức là

    Để máy B có tần số f2 = f1 thì tốc độ quay n2 của máy B phải tăng tức là

    Vậy

    Tần số máy phát điện (4)

    Thay f2 = 60 và vào (4)



    Đáp án B

    Chú ý: (để f không đổi thì n tăng, p giảm và ngược lại)

    Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Giao thoa sóng nước" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

    Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
    • A. 0,868                           
    • B. 0,852                    
    • C. 0,754                        
    • D. 0,946 

    Lời giải của Blog Góc Vật lí  

    Giả sử phương trình dao động của hai nguồn (cùng pha) có dạng:



    Phương trình dao động tại M cách hai nguồn đoạn d1 và d2 là:



    Dao động tổng hợp tại M là:



    Điểm M dao động cực đại, cùng pha với nguồn khi:

    (1)

    Từ (1):

    (2)

    Từ (2) (3)

    Mặt khác (4)

    Từ (3) và (4) ==> k1 min = 2 (M nằm trên đường cực đại thứ hai) (5)

    Thay (5) vào (2):

    (6)



    Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
    • Đáp án C

    Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp khi khóa K mở và đóng - Blog Góc Vật lí

    Đặt điện áp (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

    Đặt điện áp  (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là


    A. 122,5 V

    B. 187,1 V

    C. 136,6 V

    D. 193,2 V

     

    Lời giải của Blog Góc Vật lí 


    Từ đồ thị ta có: Trong một chu kỳ T tương ứng có 6 ô
    Tại thời điểm t1 khi K đóng đến thời điểm t2 khi K mở lệch nhau 1 ô ⇒ Tức là hai thời điểm K đóng và K mở lệch nhau một khoảng thời gian là



    Tức là chúng có độ lệch pha



    Mặt khác:

    K mở:



    Lúc đó:



    Hay

    Đặt điện áp  (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

    Từ hình vẽ ta thấy tam giác ABmBđ là tam giác đều





    • Đáp án A

    Như vậy bạn đã biết cách Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp khi khóa K mở và đóng

    Bài viết "Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có khoá K" này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
     Chúc bạn thành công!

    >> Trích Đề thi chính thức của bộ giáo dục THPT Quốc Gia  mã đề 0360GVL #206


    >> Xem thêm tài nguyên luyện thi Vật Lí khác:

    Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2024

    Xác định Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại khi Treo vật B vào con lắc lò xo bằng sợi dây - Blog góc vật lí

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "bài tập con lắc đơn hay và khó" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.

    Tính số vị trí cho vân trùng nhau trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ và λ' | Blog góc vật lí

    • A. 8 
    • B. 5
    • C. 6
    • D. 7

    Lời giải từ Blog Góc Vật lí

    Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau

    Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng   = 0.6m và ' = 0.4m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí cho vân trùng nhau giữa hai bức xạ là

    Ta có thể lập bảng sau

    Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng   = 0.6m và ' = 0.4m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí cho vân trùng nhau giữa hai bức xạ là

    Từ bảng trên ta thấy rằng giữa hai vân sáng bậc 7 của bước sóng λ có 7 vị trí cho vân trùng nhau của hai bức xạ (lưu ý rằng vị trí trung tâm được tính là 1)

    • Đáp án D

    Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I" thuộc chủ đề Đề thi thử Môn Vật lí.

    A. 0,33a B. 0,31a

    C. 0,35a D. 0,37a

    Lời giải từ Blog Góc Vật lí

    Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

    + Ta có

    Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

    + Từ hình vẽ ta nhận thấy

    Thay vào biểu thức trên ta tìm được


    • Đáp án B

    Bài đăng phổ biến Năm ngoái