Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Bảy, 22 tháng 7, 2023

Một vật dao động điều hòa trên trục có đồ thị như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại của vật

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính tốc độ vật dao động điều hòa" thuộc chủ đề Dao động điều hòa vật lí 12

Một vật dao động điều hòa trên trục có đồ thị như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại của vật

A. 80 cm/s

B. 0,08 m/s

C. 0,04 m/s 

D. 40 cm/s

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Từ đồ thị, ta có A = 4 cm,

 

rad/s.

→ Tốc độ dao động cực đại của vật cm/s 

Đáp án A


Bài viết "Tính tốc độ vật dao động điều hòa" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI HỌC KÌ I - Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN- Môn thi thành phần VẬT LÝ  -SỞ GD & ĐT TÂY NINH

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều V với L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện trở cuộn cảm (nét đứt) và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch (nét liền) theo cảm kháng được cho như hình vẽ. R gần nhất giá trị nào sau đây?

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, Xác đinh R khi L thay đổi" thuộc chủ đề Điện xoay chiều. 

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều V với L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện trở cuộn cảm (nét đứt) và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch (nét liền) theo cảm kháng được cho như hình vẽ. R gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 100 Ω. B. 200 Ω.

C. 300 Ω. D. 400 Ω.

🖎 Lời giải:

+ Từ đồ thị ta thấy ZL = 20 Ω và ZL = 180 Ω là hai giá trị cho cùng công suất tiêu thụ trên toàn mạch. 

+ ZL = 125 Ω  và ZL = 540 Ω là hai giá trị cho cùng điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm.

Ta được hệ:

→ R ≈ 10 Ω.

Chọn đáp án A
Bài viết "Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, Xác đinh R khi L thay đổi" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI THỬ THPTQG  NĂM HỌC 2019 LẦN 5 Bài thi  Khoa học Tự nhiên; Môn  VẬT LÝ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÔ HOÀNG HÀ NỘI

Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Xác định khoảng cách giữa các điểm trên miền giao thoa sóng nước" thuộc chủ đề Giao thoa sóng trên mặt nước

Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là 

A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1,25 cm

🖎 Lời giải:


+ Áp dụng kết quả bài toán điều kiện để một vị trí cực đại và cùng pha với nguồn

với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẽ

+ Số dãy dao động với biên độ cực đại

+ Để M gần A nhất thì khi đó M phải nằm trên cực đại ứng với k = –3, áp dụng kết quả ta có:

chú ý rằng n là một số lẻ

+ Mặc khác từ hình vẽ ta có thể xác định được giá trị nhỏ nhất của d1 như sau

Thay vào biểu thức trên ta thu được

→ Vậy số lẻ gần nhất ứng với n = 5.

Thay trở lại phương trình (1) ta tìm được d1 = 5 cm

  • Chọn đáp án C

Bài viết " Xác định khoảng cách giữa các điểm trên miền giao thoa sóng nước" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI THỬ THPTQG  NĂM HỌC 2019 LẦN 5 Bài thi  Khoa học Tự nhiên; Môn  VẬT LÝ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÔ HOÀNG HÀ NỘI

Đặt một điện áp V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết . Điều chỉnh C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là ; điều chỉnh C = C2 để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ2. Khi C = C3 thì hệ số công suất của mạch là cosφ3 = cosφ1cosφ2 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây?

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Đoạn mạch xoay chiều có tụ C thay đổi" thuộc chủ đề Điện xoay chiều,

Đặt một điện áp V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết . Điều chỉnh C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất

trong mạch là ; điều chỉnh C = C2 để tổng điện áp hiệu dụng UAM  + UMB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ2. Khi C = C3 thì hệ số công suất của mạch là cosφ3 = cosφ1cosφ2 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,6. B. 1,4. C. 3,2. D. 2,4.

🖎 Lời giải:

Ta chuẩn hóa R = 1 →

+ Khi C = C1, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại, khi đó ta có :

+ Khi C = C2  thì (UAM + UMB)max → UAM = UMB→ ZC = 2.

→ Hệ số công suất của mạch lúc này :

+ Khi C = C3 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp → ZC > ZL mạch đang có tính dung kháng

→ ZC = 2,37.

  • Chọn đáp án D

Bài viết "Đoạn mạch xoay chiều có tụ C thay đổi" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI THỬ THPTQG  NĂM HỌC 2019 LẦN 5 Bài thi  Khoa học Tự nhiên; Môn  VẬT LÝ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÔ HOÀNG HÀ NỘI

Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý 1320 kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ 210 vĩ Bắc, 1050 kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400km, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định thời gian truyền sóng điện từ" thuộc chủ đề Sóng điện từ

Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý 1320 kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ 210 vĩ Bắc, 1050 kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400km, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là

A. 112 ms B. 124 ms C. 127 ms D. 118 ms

🖎 Lời giải:

+ Ta có khoảng cách giữa đài VTV và vệ tinh là

Với h = Rsin(210) = 6400sin(210) ≈ 2294 km.

→ Thay các giá trị vào biểu thức ta được x = 36998 km

Vậy km

→ Thời gian sóng truyền giữa hai vị trí trên

ms.

  • Chọn đáp án B




Bài viết "Xác định thời gian truyền sóng điện từ" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI THỬ THPTQG  NĂM HỌC 2019 LẦN 5 Bài thi  Khoa học Tự nhiên; Môn  VẬT LÝ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÔ HOÀNG HÀ NỘI

Bài đăng phổ biến Năm ngoái