[File Word Free] #6 Tóm Tắt lý thuyết phần LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG - Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12 - Chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Blog Góc Vật Lí chia sẻ bài viết " Tóm Tắt lý thuyết phần LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG  Vật lí 12" thuộc chủ đề Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12 trên trang chuyên chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download.
Blog Góc Vật Lí
Đây là bản xem trước, có link tải về miễn phí file word tài liệu này ở dưới nha. 
Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12  CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG bao gồm những vấn đề quan trọng sau đâu:

CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG – HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN. – HIỆN TƯỢNG PHÁT QUANG

A. LÝ THUYẾT
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN(NGOÀI)
1. Khái niệm: Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
2. Định luật về giới hạn quang điện:
3. Thuyết lượng tử:
4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện:
Giải thích định luật 1:
5. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng:
II. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
3. Quang điện trở:
4. Pin quang điện:
So sánh hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong:
III. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. Hiện tượng quang–Phát quang.
2. Huỳnh quang và lân quang - So sánh hiện tượng huỳnh quang và lân quang:
3. Định luật Xtốc về sự phát quang (Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang)
4. Ứng dụng của hiện tượng phát quang
B. TRẮC NGHIỆM:

CHỦ ĐỀ 2: MẪU NGUYÊN TỬ BO- TIA LA ZE

A. LÝ THUYẾT
I. MẪU NGUYÊN TỬ BO
1. Mô hình hành tinh nguyên tử: Rutherford đề xướng mẫu hành tinh nguyên tử
a) Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford:
2. Các tiên đề Bohr về cấu tạo nguyên tử.
b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
Mẫu nguyên tử Borh TTLT2020
II. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
1. Laze:
2. Sự phát xạ cảm ứng:
3. Cấu tạo laze:
4. Ứng dụng laze:
B. TRẮC NGHIỆM:

Một số hình ảnh nổi bật của Tóm Tắt lý thuyết phần LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG  Vật lí 12 được chia sẻ trong của TTLT2020
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (NGOÀI)
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài)
MẪU NGUYÊN TỬ BO Mô hình hành tinh nguyên tử: Rutherford đề xướng mẫu hành tinh nguyên tử
Mô hình hành tinh nguyên tử: Rutherford đề xướng mẫu hành tinh nguyên tử

tiên đề Borh về cấu tạo nguyên tử
Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.

Hi vọng Blog Góc Vật Lí đã chia sẻ file word đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý có lời giải tải về free download và giúp bạn Luyện thi đại học môn Vật lí thành công!

[File Word Free] #7 Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12 Phần Hạt nhân nguyên tử và Sự phóng xạ - Chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Blog Góc Vật Lí chia sẻ bài viết "Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12 Phần Hạt nhân nguyên tử và Sự phóng xạ" thuộc chủ đề Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12 trên trang chuyên chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download.
Đây là bản xem trước của "Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12 Phần Hạt nhân nguyên tử và Sự phóng xạ", có link tải về miễn phí file word tài liệu này ở dưới nha. 
Tóm tắt lý thuyết vật lí 12 phần CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - SỰ PHÓNG XẠ
CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN- NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ bao gồm các nội dung quan trọng sau đây:

Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
Kích thước hạt nhân: hạt nhân nguyên tử xem như hình cầu có bán kính phụ thuộc vào số khối A theo công thức:                                       trong đó:
Một số hạt thường gặp
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHâN :
Khối lượng và năng lượng-Hệ thức năng lượng Anh-xtanh:
Khối lượng nghỉ- Năng lượng nghỉ: Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng   khi ở trạng  thái nghỉ thì nó có năng lượng nghỉ tương ứng  .
Khối lượng tương đối tính- Năng lượng toàn phần:
Độ hụt khối của hạt nhân :  Khối lượng hạt nhân  luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn là m0 tạo thành hạt nhân đó một lượng .
Năng lượng liên kết hạt nhân :
III. PHẢN ỨNG HẠT NH N:
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
3. Năng lượng của phản ứng hạt nhân
▪ Phóng xạ ; phản ứng phân hạch; phản ứng nhiệt hạch luôn là phản ứng tỏa năng lượng.
▪ Nhiệt tỏa ra hoặc thu vào dưới dạng động năng của các hạt A,B hoặc C, D.
▪ Chỉ cần tính kết quả trong ngoặc rồi nhân với 931MeV.
▪ Phản ứng tỏa nhiệt  Tổng khối lượng các hạt tương tác > Tổng khối lượng các hạt tạo thành.
B. TRẮC NGHIỆM:
CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHÓNG XẠ + PHẢN ỨNG PH N HẠCH + PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
A. LÝ THUYẾT:
I. SỰ PHÓNG XẠ:
2. Phương trình phóng xạ:
3. Các loại phóng xạ:
4. Định luật phóng xạ:
a) Đặc tính của quá trình phóng xạ:
b) Định luật phóng xạ:
II. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
1. Phản ứng phân hạch
2. Năng lượng phân hạch
3. Phản ứng phân hạch có điều khiển.
III. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
1. Cơ chế phản ứng nhiệt hạch :
2. Năng lượng nhiệt hạch:
3. Năng lượng nhiệt hạch trên Trái Đất :
B. TRẮC NGHIỆM:

Một số hình ảnh nổi bật của Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12 Phần Hạt nhân nguyên tử và Sự phóng xạ được chia sẻ trong của Blog Góc Vật lí

Hi vọng Blog Góc Vật Lí đã chia sẻ file word đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý có lời giải, bạn có thể tải về free download và giúp bạn Luyện thi đại học môn Vật lí thành công!

Mạch dao động, tụ điện biến thiên, máy thu này có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào?

Máy thu thanh có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào khi cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 μH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF

A. 10 m đến 730 m

B. 100 m đến 730 m

C. 10 m đến 73 m

D. 1 m đến 73 m


Lời giải từ Blog Góc Vật lí


Khoảng giá trị bước sóng mà mạch có thể cộng hưởng được là

Đáp án C
Giúp bạn hiểu rõ hơn về kiến thức liên quan đến câu hỏi này:

Trong vật lý phổ thông, Mạch dao động LC là gì?

Trong vật lý phổ thông, mạch dao động điện từ LC là một mạch điện cơ bản bao gồm một cuộn cảm (L) và một tụ điện (C) nối với nhau. Đây là một loại mạch điện không tiêu hao năng lượng (khi được coi là lý tưởng), trong đó năng lượng điện từ dao động giữa trường điện trong tụ điện và trường từ trong cuộn cảm. Mạch LC còn được gọi là mạch cộng hưởng hoặc mạch hồi tiếp.

Cơ chế hoạt động của mạch dao động LC:

Khi mạch được kích thích ban đầu (ví dụ như nạp điện cho tụ điện), tụ điện sẽ lưu trữ năng lượng dưới dạng điện trường. Khi nối tụ điện với cuộn cảm, dòng điện bắt đầu chảy qua cuộn cảm, làm cho điện tích trong tụ điện giảm đi và từ trường trong cuộn cảm tăng lên.

Tại thời điểm dòng điện đạt giá trị tối đa, năng lượng lưu trữ trong mạch hoàn toàn nằm trong từ trường của cuộn cảm. Khi từ trường trong cuộn cảm suy giảm (do dòng điện giảm), năng lượng sẽ lại được chuyển hóa thành năng lượng điện trường trong tụ điện.

Quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra một dao động với tần số nhất định, gọi là tần số cộng hưởng. Tần số này phụ thuộc vào giá trị của cuộn cảm và tụ điện theo công thức:

Trong đó:

f là tần số dao động (Hz)

L là độ tự cảm của cuộn cảm (Henry, H)

C là điện dung của tụ điện (Farad, F)

Ứng dụng:

Mạch dao động LC được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng điện tử, chẳng hạn như trong bộ lọc, bộ chọn tần số, và đặc biệt là trong các bộ phát sóng vô tuyến, nơi chúng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định tần số của sóng phát ra. Bài tập này là ứng dụng mạch dao động điền từ trong thu phát sóng vô tuyến.


Bài đăng nổi bật

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

Hottest of Last30Day

Bài đăng phổ biến 7D