Đoạn mạch RLC nối tiến: Điều chỉnh điện dung C đến giá trị mà Δφ đạt cực đại. Tính Hệ số công suất của đoạn mạch - Blgo góc vật lí

Xác định Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều

Đặt điện áp uAB = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 = 3R2. Gọi Δφ là độ lệch pha giữa uAB và điện áp uMB . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà Δφ đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng

A. 0,866.         B. 0,333.

C.  0,894. D. 0,500.


 

Lời giải:

+ Ta có  

+  

  • Chọn đáp án C

 Bài viết "Xác định Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều" này thuộc chủ đề Mạch điện xoay chiều , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

>> Hệ số công suất của đoạn mạch là gì?

Hệ số công suất (cos⁡φ ) của đoạn mạch là tỉ số giữa công suất thực P (công suất hữu ích) và công suất biểu kiến S của mạch. Nó biểu thị hiệu quả sử dụng điện của đoạn mạch và được tính bằng công thức:

hoặc

 

Trong đó:

  • P là công suất thực, đo bằng watt (W).

  • S là công suất biểu kiến, đo bằng volt-ampere (VA).

  • UR là hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở (V)

  • U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V)

Hệ số công suất dao động từ 0 đến 1. Khi cos⁡φ gần 1, mạch điện hoạt động hiệu quả hơn, tiêu tốn ít năng lượng phản kháng. Ngược lại, nếu cos⁡φ  thấp, hiệu suất sử dụng điện giảm và cần cải thiện hệ số công suất để tiết kiệm năng lượng.

Hệ số công suất rất quan trọng vì nó cho biết hiệu quả sử dụng điện của một đoạn mạch. Một hệ số công suất cao (gần 1) nghĩa là mạch điện sử dụng điện năng hiệu quả, ít lãng phí năng lượng.

Một số lý do để cải thiện hệ số công suất bao gồm:

Tiết kiệm năng lượng: Giảm tổn thất năng lượng không hữu ích.

Tăng cường hiệu suất thiết bị: Máy móc và thiết bị hoạt động hiệu quả hơn.

Giảm chi phí: Tiết kiệm chi phí điện năng và cải thiện khả năng phân phối điện.

Bảo vệ thiết bị: Giảm nguy cơ hỏng hóc và kéo dài tuổi thọ của thiết bị điện.

Đó là một yếu tố quan trọng trong việc quản lý và tối ưu hóa hệ thống điện. 

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định khoảng cách hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn sóng nước" thuộc chủ đề Sóng cơ

Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 40 cm. B. 20 cm.

C.  30 cm. D. 10 cm. 

+ Từ hình vẽ ta có:

  




Chọn đáp án C


Bài viết "Xác định khoảng cách hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn sóng nước" này thuộc chủ đề Sóng cơ, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Hai chất điểm dao động điều hòa: Các pha của hai dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Tính từ t = 0, thời điểm hai chất điểm gặp nhau lần đầu là?

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định thời điểm hai vật dao động điều hoà gặp nhau lần đầu" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là

A. 0,15 s. B. 0,3 s.

C.  0,2 s. D. 0,25 s.

Câu 34. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Đặt đường trên là dao động (1), đường dưới là dao động (2).

 

+ Từ đồ thị ta nhận thây hai đường thẳng song song với nhau suy ra .

+ Khi  

 

+ Hai vật gặp nhau tức là:  

  • Chọn đáp án A

Bài viết "Xác định thời điểm hai vật dao động điều hoà gặp nhau lần đầunày thuộc chủ đề Dao động điều hoà , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là bao nhiêu

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là

A.         B.

C. D.  


Câu 33. Chọn đáp án A

✍ Lời giải:

+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.

+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là bao nhiêu

+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại



Chọn đáp án A
Bài viết "Xác định khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau"này thuộc chủ đề Con lắc lò xo , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

>> Tìm hiểu thêm về Lực hồi phục trong dao động điều hòa của con lắc đơn

Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, lực hồi phục (hay lực kéo về) là lực giúp đưa con lắc trở lại vị trí cân bằng. Biểu thức của lực hồi phục có thể được viết như sau:

Trong đó:

F là lực hồi phục.

m là khối lượng của quả nặng.

g là gia tốc trọng trường (≈9.8 m/s2 trên bề mặt Trái Đất).

θ là góc lệch của dây so với phương thẳng đứng.

Khi góc lệch nhỏ (θ nhỏ), ta có thể sử dụng xấp xỉ sin⁡(θ)≈θ, do đó lực hồi phục có thể được viết dưới dạng đơn giản hơn:

Lực hồi phục này tỉ lệ với độ lệch góc θ  và hướng về vị trí cân bằng, giúp con lắc dao động quanh vị trí này.

Đơn giản nhưng mạnh mẽ, lực hồi phục là yếu tố then chốt để tạo ra dao động điều hòa của con lắc đơn.



 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Sóng điện từ: tần số 5 MHz. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định Thời điểm cường độ điện trường bằng 0" thuộc chủ đề Vật lí Luyện thi đại học  .  

Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?

A. t + 225 ns. B. t + 230 ns. C. t + 260 ns. D. t + 250 ns.

Lời giải:

+ M và N dao động vuông pha nhau

+  

+ Với m thuộc số lẻ →  Đáp án D cho m = 5 sẽ thỏa mãn.

  • Chọn đáp án D


Bài viết "Xác định Thời điểm cường độ điện trường bằng 0"này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Tìm hiểu thềm về cường độ điện trường, từ trường trong lan truyền sóng điện từ

Trong sóng điện từ, cả cường độ điện trường (E) và từ trường (B) đều dao động vuông góc với nhau và vuông góc với hướng truyền sóng. Các thành phần này có mối liên hệ mật thiết và biến đổi theo thời gian.

Cường độ điện trường (E):

Là đại lượng biểu thị sức mạnh của điện trường tại một điểm trong không gian.

Đơn vị đo: V/m (volts trên mét).

Cường độ từ trường (B):

Là đại lượng biểu thị sức mạnh của từ trường tại một điểm trong không gian.

Đơn vị đo: T (tesla) hoặc G (gauss).

Liên hệ giữa E và B trong sóng điện từ:

Trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không (khoảng 3×108  m/s).

Trong quá trình lan truyền, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và không gian theo cùng một tần số và bước sóng, duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa chúng. Điều này tạo ra sự giao thoa giữa các thành phần trường và dẫn đến sự lan truyền của sóng điện từ trong không gian.

Minh họa về sóng điện từ khi lan truyền trong không gian

Bạn có thấy hấp dẫn không? Điều này thực sự mở ra một thế giới khác về sự tương tác giữa điện và từ trong vũ trụ của chúng ta.


 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định số điểm cực tiểu trong giao thoa sóng nước" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

  Lời giải:

+ Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là:

Có 10 điểm

+ Như vậy trên AO sẽ có 5 vân hepybol cắt AO đồng nghĩa là trên AM có 5 điểm cực tiểu giao thoa

  • Chọn đáp án C


Bài viết Xác định số điểm cực tiểu trong giao thoa sóng nước này thuộc chủ đề Sóng Cơ học , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng nổi bật

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

Hottest of Last30Day

Bài đăng phổ biến 7D