Dao động cơ học | Blog góc vật lý


Chào các bạn, Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dao động cơ học nói chung và đi sâu tìm hiểu dao động điều hòa, nội dung này nằm trong chương trình Vật Lý Trung học phổ thông, thuộc Chương 1. Dao động cơ học theo chương trình cơ bản đã giảm tải của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

 

dao động điều hòa 12

Giản đồ 'Thời gian chuyển động của vật dao động điều hòa' giúp giải toán vật lí luyện thi đại học hiệu quả.

Bài 1. Dao động điều hòa 

I. Dao động cơ

1. Thế nào là dao động cơ

Trước tiên, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhanh: thế nào là dao động? Chúng ta gặp rất nhiều ví dụ dao động trong cuộc sống. Chẳng hạn, một ngọn cây tre lắc qua lắc lại khi có gió, ta nói ngọn tre dao động. Như vậy, dao động cơ là những chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. Đó thường là vị trí của vật khi đứng yên (khi vật không dao động).

Ghế đu đồ chơi lắc lư, dao động quanh Vị trí cân bằng

2. Dao động tuần hoàn

Dao động cơ của một vật có thể là tuần hoàn hoặc không tuần hoàn. Nếu sau những khoảng thời gian bằng, nhau gọi là chu kì, vật trở lại vị trí cũ với vận tốc như cũ, thì dao động của vật đó là Dao động tuần hoàn.

Dao động tuần hoàn

Chuông gió là ví dụ về dao động không tuần hoàn, chuyển động qua lại theo gió rất ngẫu nhiên, thẻ bìa sẽ chuyển động qua, lại quanh vị trí cân bằng sau những khoảng thời gian không bằng nhau. 

Một loại dao động tuần hoàn đơn giản nhất chính là Dao động điều hòa. Đây là loại dao động mà trong chương trình Vật Lý phổ thông sẽ nghiên cứu.

 Có thể bạn quan tâm:

40 Câu hỏi và bài tập hay về Tranzito BJT

40 Câu hỏi và bài tập hay về Tranzito BJT



1. BJT là gì? Có mấy loại? Kể tên và vẽ kí hiệu tương ứng của BJT.
2. Điều kiện để BJT dẫn điện là gì? Nêu nguyên lí hoạt động của BJT.
3. BJT có mấy cách mắc cơ bản? Nêu cách nhận dạng kiểu mắc của BJT.
4. Thiết lập hệ thức liên hệ giữa các dòng điện của BJT.
5. Nêu cách khảo sát đặc tuyến của BJT, vẽ dạng đặc tuyến của BJT.
6. Phân cực BJT là gì? Có những dạng phân cực nào? Kể tên và vẽ dạng mạch tương ứng. Ứng với mỗi mạch hãy thiết lập công thức xác định tọa độ điểm phân cực Q, điện thế tại các cực của BJT. Đường tải tĩnh là gì? Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh. Khi phân cực mạnh hay yếu thì Q
dịch chuyển theo hướng nào? Tại sao?
7. Nêu cách ổn định nhiệt cho BJT.
8. Vẽ mạch tương đương dùng tham số h (hybrid) của BJT. Nêu ý nghĩa của các tham số trong mô hình tương đương. Kiểm chứng những đặc tính của các mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu CE, CB, CC.
9. Cho mạch như hình 4.11. Với VCC = 12 V; VBB = 3 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 120 k; RC = 3 k.
a. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
10. Cho mạch như hình 4.11. Với VCC = 18 V; VBB = 3,6 V; VBE = 0,6 V; β = 80; RB = 50 k; RC = 2 k.
a. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
11.Cho mạch như hình 4.13. Với VCC = 12 V; VBB = 3 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB =
70 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Đây là mạch gì?

b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.

c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
12. Cho mạch như hình 4.13. Với VCC = 18 V; VBB = 3,6 V; VBE = 0,6 V; β = 80; RB
= 10 k; RC = 1,5 k; RE = 0,5 k.
a. Đây là mạch gì?Chương 4: Transistor mối nối lưỡng cực
82
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
13. Cho mạch như hình 4.14. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 520 k; RC
= 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
14.Cho mạch như hình 4.14. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 570 k; RC
= 3 k; RE = 0 k (cực E nối trực tiếp xuống mass).
a. Hãy vẽ dạng mạch. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
15.Cho mạch như hình 4.15. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 270 k; RC
= 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
16. Cho mạch như hình 4.15. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 270 k; RC
= 3k; RE = 0 k (cực E nối trực tiếp xuống mass).
a. Hãy vẽ dạng mạch. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
17. Cho mạch như hình 4.16. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB1 = 56 k; RB2
= 10 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.

18. Cho mạch như hình 4.16. Với VCC = 18 V; VBE = 0,6 V; β = 80; RB1 = 48 k; RB2 =
12 k; RC = 1,5 k; RE = 0,5 k.
a. Đây là mạch gì?
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
19. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng cầu phân thế. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β
= 100; RB1 = 10 k; RB2 = 56 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch (lưu ý: phải chọn RB1, RB2 vị trí thích hợp).
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
20. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng cầu phân thế. Với VCC = 18 V; VBE = 0,6 V; β
= 80; RB1 = 12 k; RB2 = 48 k; RC = 1,5 k; RE = 0,5 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch (lưu ý: phải chọn RB1, RB2 vị trí thích hợp).
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
21. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng điện trở hồi tiếp áp RB. Với VCC = 12 V; VBE
= 0,6 V; β = 100; RB = 270 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
22.Cho mạch phân cực BJT dạng dùng điện trở giảm áp RB. Với VCC = 12 V; VBE =
0,6 V; β = 100; RB = 520 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
23. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng điện trở hồi tiếp áp RB; cực E nối trực tiếp
xuống mass. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 270 k; RC = 3 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
24.Cho mạch phân cực BJT dạng dùng điện trở giảm áp RB; cực E nối trực tiếp
xuống mass. Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 570 k; RC = 3 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
25. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn. Với VCC = 12 V; VBE = 3 V; VBE =
0,6 V; β = 100; RB = 70 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
26. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn. Với VCC = 18 V; VBE = 3,6 V; VBE
= 0,6 V; β = 80; RB = 10 k; RC = 1,5 k; RE = 0,5 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
27. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn, cực E nối trực tiếp xuống mass.
Với VCC = 12 V; VBB = 3 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 120 k; RC = 3 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
28. Cho mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn, cực E nối trực tiếp xuống mass.
Với VCC = 18 V; VBE = 3,6 V; VBE = 0,6 V; β = 80; RB = 50 k; RC = 2 k.
a. Hãy vẽ dạng mạch.
b. Xác định tọa độ điểm phân cực Q.
c. Viết phương trình đường tải tĩnh. Vẽ đường tải tĩnh. Xác định điểm Q trên
đường tải tĩnh.
d. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
29. Cho mạch như hình 4.14. VCC = 12 V; VE = 1 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
30. Cho mạch như hình 4.14. VCC = 12 V; VE = 0 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
31.Cho mạch như hình 4. 15. VCC = 12 V; VE = 1 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
32. Cho mạch như hình 4. 15. VCC = 12 V; VE = 0 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
33. Cho mạch như hình 4.14. VCC = 12 V; VB = 1,6 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
34.Cho mạch như hình 4.14. VCC = 12 V; VC = 7 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
35.Cho mạch như hình 4.15. VCC = 12 V; VB = 1,6 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
36. Cho mạch như hình 4.15. VCC = 12 V; VC = 7 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có
điểm phân cực Q(6 V; 2 mA).
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
37. Cho mạch như hình 4.14. VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có điểm phân
cực Q(6 V; 2 mA). Chọn RE = 0,5 k.
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.Chương 4: Transistor mối nối lưỡng cực
86
38.Cho mạch như hình 4.15. VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có điểm phân
cực Q(6 V; 2 mA). Chọn RE = 0,5 k.
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
39. Cho mạch như hình 4.14. VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có điểm phân
cực Q(6 V; 2 mA). Chọn RC = 2,5 k.
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.
40. Cho mạch như hình 4.15. VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100. Mạch có điểm phân
cực Q(6 V; 2 mA). Chọn RC = 2,5 k.
a. Xác định trị số các điện trở.
b. Xác định điểm Q trên đường tải tĩnh.
c. Cho biết điện thế tại các cực của BJT.




Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Đề thi học kì 2 Vật lí 11 TỤ ĐIỆN-GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN-NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG


Đề thi học kì 2 Vật lí 11 

Bạn có thể tải về và in ra để làm nha. Đề thi này gồm có 25 câu trắc nghiệm
Nội dung thuộc Chương I: ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƯỜNG 
Phần 4: TỤ ĐIỆN-GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN-NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
------------ 

Free download link để xem bản đầy đủ.

Bạn cũng thể xem trước tại đây:  

Free download tại link để xem bản đầy đủ.

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Transistor là gì? Ứng dụng của Transistor

Transistor là gì? Ứng dụng của Transistor  

Transistor là gì?

Transistor một trong những linh kiện quan trọng được dùng nhiều nhất trong các bo mạch điện tử trong máy tính destop, laptop, tivi, điện thoại, loa… với chức năng khuếch đại, điều chỉnh tín hiệu hoặc đóng ngắt. Từ Transistor được viết tắt bởi Transfer & Resistor. Có thể hiểu đơn giản là Transisitor khuếch đại bằng sự thay đổi giá trị điện trở.

Transistor là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện tử.

Transistor là gì

Transistor nằm trong khối đơn vị cơ bản tạo thành một cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác. Vì đáp ứng nhanh và chính xác nên các transistor được sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động. Transistor cũng được kết hợp thành mạch tích hợp (IC), có thể tích hợp tới một tỷ transistor trên một diện tích nhỏ.

Transistor là gì

Ứng dụng của Transistor  

Với những ưu điểm sau transistor đã dần dần thay thế đèn điện tử trong hầu hết các ứng dụng:
  • Không có bộ phận làm nóng cathode, giảm điện năng tiêu thụ, loại bỏ độ trễ khi chờ đèn khởi động, không chứa chất độc ở cathode.
  • Kích thước và trọng lượng nhỏ giúp giảm kích cỡ sản phẩm.
  • Transistor có thể được thu nhỏ cỡ nano mét và được tích hợp trong IC hay các vi mạch.
  • Hoạt động ở mức điện áp thấp có thể sử dụng với pin tiểu
  • Hiệu suất cao, thường được sử dụng trong các ứng dụng ít năng lượng.
  • Độ tin cậy và tuổi thọ cao, transistor có tuổi thọ hơn 50 năm. không giống như đèn chân không hiệu suất giảm dần theo thời gian.
  • Linh kiện bán dẫn được thiết kế linh động, nhỏ gọn
  • Ít bị sốc, vỡ khi rơi hoặc va chạm.
Hi vọng rằng chia sẻ này giúp bạn có thể hiểu rõ về Transistor. Xem thêmcác bài viết cùng chủ đề Linh kiện điện tử là gì? Ứng dụng của Điện trở, Tụ điện, Diode và Transistor 


Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt anpha, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : RH, RD, Ranpha ,và xem khối lượng các hạt m xấp xĩ A.u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. RH > RD >R B. R = RD > RH C. RD > RH = R D. RD > R > RH

Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt anpha, cùng đi vào một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : RH, RD, Ranpha ,và xem khối lượng các hạt m xấp xỉ A.u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

A. RH > RD >Ranpha 
B. Ranpha = RD > RH
C. RD > RH = Ranpha 
D. RD > Ranpha > RH

--------------------------
HD giải
Ta có :
Lực lorenxơ ( lực từ trường): F=|q|.B.v
Trong chuyển động tròn đều : F=ma= m.v^2/R

--> |q|.B.v = m.v^2/R --> R= (m.v) / (|q|.B)

vì B đều bằng nhau nên ta lập tỉ số:

RH : RD : Ranpha = mH.vH / |qH| : mD.vD / |qD| : m1.v1 / |q1| (1)

( mình kí hiệu 1 là hạt anpha nhé và |q| là độ lớn điện tích hạt nhân )

mà kH = kD = k1 --> mH.v^2H : mD.v^2D : m1.(v^2)1 ( với k là động năng )

--> vH : vD : v1 = căn(mH) : căn(mD) : căn(m1)

lắp vào (1) ta được : RH : RD : R1 = 1 : 3căn3 : 4

( mình thay luôn m của các hạt bằng A rồi đó và |q| của các hạt lần lượt là : 1 ; 1 ; 2 )

--> RD > Ranpha > RH


--> Đáp án : D
Chúc các bạn thành công! 

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chat với Bùi Công Thắng - Liên hệ với Admin

BẠN NHẬP NỘI DUNG ĐỂ CHAT VỚI TÔI VÀO COMMENT  Ở DƯỚI, OK!

Liên kết với chúng tôi


Bạn có thể tìm kiếm blog này bằng từ khóa:

Blog của Bùi Công Thắng

Bùi Công Thắng blogspot.com

bui cong thang blog spot

buicongthang gocvat li

buicongthang gocvatly


------------
Admin: Compabua
Member: namnami357st
Zalo: 0384909117
Facebook: 0384909117
Tiwter: 0384909117

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Con lắc lò xo: Tất tần tật Các dạng toán luyện thi đại học

5 dạng toán con lắc lò xo luyện thi đại học 

Tính các đại lượng đặc trưng của con lắc lò xo
Viết phương trình dao động của con lắc lò xo
Bài toán về chiều dài của con lắc lò xo
Bài toán về năng lượng của con lắc lò xo
Bài toán cắt ghép lò xo

3 dạng toán nâng cao về con lắc lò xo

Lực hồi phục và lực kéo về
Các vật cùng tham gia dao động với con lắc lò xo
Bài toán va chạm của con lắc lò xo


.


Đây là video hướng dẫn ôn thi đại học chủ đề  Con lắc lò xo: Tất tần tật Các dạng toán luyện thi đại học, được phát hành lần đầu trên VTV2 và giảng viên đến từ các trường Đại học, Cao đẳng, THPT chuyên. Hi vọng giúp đỡ hiệu quả các bạn ôn thi về con lắc lò xo hiệu quả. Góc Vật lí chúc các bạn thành công với dự định của mình trong mùa thi nàynhé.


Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng nổi bật

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

Hottest of Last30Day

Bài đăng phổ biến 7D