Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Blog Góc Vật lí:. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Blog Góc Vật lí:. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Blog Góc Vật lí: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là

A. 220V
B. 311V
C. 381V
D. 660V

--

Tags: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12,máy phát điện xoay chiều ba pha

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

A. 3000 vòng/phút
B. 1500 vòng/phút
C. 750 vòng/ phút
D. 500 vòng/phút.
--

Tags: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12,máy phát điện xoay chiều 1 pha

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C =10-4/π (F) và cuộn cảm L= 2/π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C =10-4/π (F) và cuộn cảm L= 2/π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 2A
B. I = 1,4A
C. I = 1A
D. I = 0,5A

--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là sai?

Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là sai?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 60 cm/s
B. v = 75 cm/ s
C. v = 12 m/s
D. v = 15 m/s.

--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u = 10cos2πft (mm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O là 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Δφ = (2k+1)λ/2 (k∈ Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là

Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u = 10cos2πft (mm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O là 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Δφ = (2k+1)λ/2 (k Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là

A. 8cm
B. 20cm
C. 32cm
D. 16cm

--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí:Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2π(t/0,1 - x/50) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là.

Cho một sóng ngang có phương trình sóng là  u = 8cos2π(t/0,1 - x/50) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là.

A. T = 0,1 s
B. T = 50 s
C. T = 8 s

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau - Chọn phát biểu sai

Chọn phát biểu sai: Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:

A. Cùng tần số, cùng pha

B. Cùng tần số, ngược pha

C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi
D. Cùng biên độ, cùng pha
Câu này thuộc dạng bài tập giao thoa sóng cơ . Điều kiện xảy ra giao thoa sóng cơ cần xác định là 

Giao thoa sóng cơ xảy ra khi hai sóng cơ trùng hướng đi qua nhau. Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng này là phải đảm bảo hai điều kiện sau:

Cùng phương dao động: Hai sóng cơ phải có cùng phương dao động, nghĩa là chúng phải dao động theo hướng giống nhau, chẳng hạn như cả hai đều dao động theo phương dọc hay phương ngang.


Cùng tần số: Hai sóng cơ phải có cùng tần số, tức là số dao động trong một đơn vị thời gian của chúng phải bằng nhau.

Có độ lệch pha không đổi (độ lệch pha bằng không cũng ok): Khi hai sóng cơ đều có độ lệch pha bằng 0 độ (hoặc bằng 2π radian), nghĩa là chúng đều dao động cùng một tần số và cùng một phương, thì hiện tượng giao thoa sẽ xảy ra với độ lớn cực đại.

Khi hai sóng cơ có độ lệch pha bằng π radian (hoặc bằng 180 độ), nghĩa là chúng dao động hoàn toàn đối pha so với nhau, thì hiện tượng giao thoa sẽ xảy ra với độ lớn cực tiểu (hay còn gọi là hiện tượng nghịch pha).

Khi độ lệch pha giữa hai sóng cơ nằm trong khoảng 0 độ đến π radian (hoặc 0 đến 180 độ), thì độ lớn của hiện tượng giao thoa sẽ nằm giữa cực đại và cực tiểu.

Nếu hai sóng cơ không đáp ứng đồng thời Ba điều kiện này thì không có hiện tượng giao thoa sóng cơ xảy ra.
Điều kiện xảy ra giao thoa sóng cơ Không liên quan đến Biên độ sóng. Chọn D nhé.

Blog Góc Vật lí:Chọn câu sai về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường:

Chọn câu sai về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường:

A. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng

B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường

C. Các sóng âm có tần số khác nhau đều truyền đi cùng vận tốc trong cùng một môi trường

D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh

sóng cơ

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:

A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật  

B. Tần số của ngoại lực tác dụng lên vật

C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật  
D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
dao động cơ học

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái