Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Ba, 11 tháng 4, 2023

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Chu kì biến đổi của động năng bằng

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa. Chu kì biến đổi của động năng bằng

A. . B. . C. . D. .

Đây là Câu  trắc nghiệm luyện thi môn Vật lí chủ đề ‘dao động điều hoàCâu 1BXD.21:

Hướng dẫn từ Blog Góc Vật lí như sau: Chọn A.

Ta có: .

Ghi nhớ, Cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn (không thay đổi), còn động năng thế năng lại dao động điều hòa với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. Câu này hỏi về năng lượng của Con lắc đơn dao động điều hòa nhưng áp dụng chú ý này cho cả bài tập con lắc lò xo dao động điều hòa.

Xem thêm: 

Thời gian để con lắc đơn đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là (1)

Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn

Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn 

A. với

B. với

C. với

D. với

Đây là Câu  trắc nghiệm luyện thi môn Vật lí chủ đề ‘Giao thoa sóng nướcCâu 1BXD.8: Hướng dẫn từ Blog Góc Vật lí như sau: 

Chọn B.

Ta có: , với

hiệu khoảng cách đến 2 nguồn sóng giao thoa để có cực đại, cực tiểu

Để hiểu rõ hơn mời bạn tham khảo sê-ri bài viết về Công thức giao thoa sóng dưới đây:

Điều kiện để hai dao động điều hòa cùng tần số vuông pha

Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng

A. với B. với

C. với D. với

Đây là Câu  trắc nghiệm luyện thi môn Vật lí chủ đề ‘dao động điều hoàCâu 1BXD.6: 

Hướng dẫn từ Blog Góc Vật lí như sau: 

Chọn A.

Ta có: độ lệch pha hai dao động phải là số lẻ lần góc pi/2

 , với 

Điều kiện xảy ra cộng hưởng trong dao động cơ

Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi

A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ.

B. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực đại.

C. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực tiểu.

D. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ bằng 0.


Đây là Câu  trắc nghiệm luyện thi môn Vật lí chủ đề ‘dao động điều hoàCâu 1BXD.4:

Hướng dẫn từ Blog Góc Vật lí như sau: Chọn D.

Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi hiệu số giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ bằng 0.


Chủ Nhật, 9 tháng 4, 2023

10MGB: Đề thi thử Tốt Nghiệp THPT 2021 môn Vật Lý - Nhóm GV MGB - có lời giải - Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Đề thi thử Tốt Nghiệp THPT 2021 môn Vật Lý có lời giải số 10MGB

Giới thiệu: Đề thi thử số 10 này của giáo viên MGB, gồm 40 câu trắc nghiệm vở mức độ Trung bình. Các câu hỏi trong đề chủ yếu tập trung vào kiến thức Vật lí 12 THPT, có ít câu (cỡ 4 câu) thuộc vật lí 10 và vật lí 11. Trong đó có 8% câu hỏi về đồ thị, giúp các em luyện đề thi tốt nghiệp thpt quốc gia hiệu quả. Qua đó, bạn có thể nâng cao kỹ năng giải bài tập Vật lí dạng trắc nghiệm, học được các Phương pháp giải Vật lí góp phần chinh phục thành công các đề thi môn của các kì thi Đánh giá năng lực của các trường đại học, hoặc Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lý sắp tới. Đây sẽ là nguồn tài nguyên rất hữu ích cho bạn Luyện thi đại học môn Vật lí thành công.

Thứ Bảy, 8 tháng 4, 2023

Công thức Độ Lệch Pha - Tóm tắt nhanh Lý thuyết Vật lí 12 phần công thức Sóng Cơ học - Blog góc Vật lí

Công thức Độ Lệch Pha Sóng cơ học

Độ lệch pha giữa 2 điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng Δx là:

Công thức độ lệch pha
Các dạng bài tập sóng cơ

Đây là Công thức độ lệch pha khi giải bài tập Sóng Cơ

Bài tập minh họa dạng này tại đây: Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên, có hiệu đường đi đến hai nguồn là nλ (n là số nguyên). Độ lệch pha của hai nguồn bằng bao nhiêu?

Xem bài trắc nghiệm dạng này: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp. Nguồn sóng tại A sớm pha hơn nguồn sóng tại B là π/2. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại nếu


Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động cùng pha
 Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Trên đây là Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động cùng pha
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động ngược pha
 Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động ngược pha
 
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
>>  Xem thêm: Độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng được tính như thế nào?
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động vuông pha
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Trên đây là Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động vuông pha
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên, có hiệu đường đi đến hai nguồn là nλ (n là số nguyên). Độ lệch pha của hai nguồn bằng bao nhiêu?

Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên, có hiệu đường đi đến hai nguồn là nλ (n là số nguyên). Độ lệch pha của hai nguồn bằng một     

A. số nguyên lần 2n.                  

B. số nguyên lần π.

C. số lẻ lần π/2.                       

D. số lẻ lần π.

Đây là dạng bài tập “Giao thoa sóng nước hai nguồn ngược pha”.

Hướng dẫn từ Blog Góc vật lý như sau:

Ta đã có công thức giao thoa sóng nước như sau:

công thức giao thoa sóng nước blog goc vat lí

Nhìn vào phần đánh dấu màu đỏ, chúng ta nhận thấy: điều kiện để điểm M dao động với biên độ cực tiểu (hoặc không dao động) thì ngược lại so với trường hợp giao thoa sóng với Hai nguồn dao động cùng pha. 

Mà 2 nguồn sóng dao động ngược pha khi Độ lệch pha của hai nguồn bằng một số lẻ lần pi.  ⇒ Chọn đáp án D. số lẻ lần π.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái