Bài đăng

Giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp cùng pha: Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước - Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019 - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1; S2 dao động với tần số 13 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 cm, cách B một đoạn 19 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 46 cm/s. B. 28 cm/s. C. 40 cm/s. D. 26 cm/s. Lời giải từ Blog Góc Vật lí  ✍  Lời giải: + Áp dụng điều kiện xuất hiện cực đại trong giao thoa sóng + Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực của S1S2 là cực đại ứng với k = 0 + M là cực đại, giữa M và trung trực S1S2 không còn cực đại nào khác → M là cực đại k = 1  → Ta có = 26 cm/s Chọn đáp án D

Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tính Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện - Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

Hình ảnh
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/πH và tụ điện có điện dung C = 2.10−4/π F với C=2.10−4πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 (cos100πt) (V). Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là A. B.   C. D.   Lời giải từ Blog Góc Vật lí  ✍  Lời giải: + Áp dụng số phức trong dòng điện xoay chiều + Biểu diễn điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện dưới dạng số phức:    Chọn đáp án D

Chất điểm dao động điều hòa: biết T, tốc độ trung bình, Tính x0.v0 - Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

Hình ảnh
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,625 s và t2 = 2,375 s, tốc độ trung trình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, vận tốc v0 cm/s và li độ x0 cm của vật thỏa mãn hệ thức: A. B.   C. D. Lời giải từ Blog Góc Vật lí  ✍   Lời giải: + Áp dụng đường tròn lượng giác trong dao động cơ  + Khoảng thời gian liên tiếp để vận tốc của vật bằng 0 là:   + Tốc độ trung bình trong nửa chu kì:   + Giả sử rằng tại t = t 1 vật đang ở vị trí biên dương → thời điểm t = 0 ứng với góc lùi   + Biểu diễn tương ứng trên đường tròn, ta được   Chọn đáp án A

Dao động điều hòa: Lực kéo về có biểu thức F = -0,8cos(4t) N. Tính Biên độ dao động -Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Lực kéo về khi vật dao động điều hòa" thuộc chủ đề THPT CHUYÊN CHU VĂN AN,  .  Một chất điểm có khối lượng 500g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = -0,8cos(4t) N. Biên độ dao động của chất điểm bằng: A. 10 cm. B. 6 cm. C. 8cm. D. 12 cm. Lời giải từ Blog Góc Vật lí  ✍  Lời giải: Ta có: F 0 = 0,8 N   Chọn đáp án A

Con lắc đơn: chiều dài l = 0,5m đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Tính Tần số dao động của con lắc - Blog Góc vật lí

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính  Tần số dao động của con lắc " thuộc chủ đề  Con lắc đơn, Chu kì dao động của vật, Dao động điều hòa vật lí 12 .  Một con lắc đơn chiều dài l = 0,5m đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Tần số dao động của con lắc là A. Hz B. Hz C. Hz D. Hz Lời giải từ Blog Góc Vật lí + Tần số dao động của con lắc đơn Hz  → Đáp án A

Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định hệ số công suất điện xoay chiều" thuộc chủ đề Hệ số công suất, Điện xoay chiều, Mạch RLC, Xác định hệ số công suất điện xoay chiều .  Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ? A. R , L , C nối tiếp B. L , R nối tiếp D. L , C nối tiếp      D. C , R nối tiếp Lời giải từ Blog Góc Vật lí  

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Biết Chu kì và Biên độ, Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là  A. 7/30 B.  4/15 C. 3/10 D.  1/30 ✍ Lời giải: + Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:  + Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ  + Tại thời điểm   → thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là  + Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:  + Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ  + Tại thời điểm   → thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn , cực tiểu là