Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Biết Chu kì và Biên độ, Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu - Blog góc vật lí

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 

A. 7/30

B.  4/15

C. 3/10

D.  1/30


Lời giải:
+ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB: 
+ Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ 

+ Tại thời điểm  → thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 
+ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB: 
+ Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ 

+ Tại thời điểm  → thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn , cực tiểu là 

Con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 = 60 độ rồi thả nhẹ. Chọn đáp án đúng.

Cho con lắc đơn dài ℓ =100 cm, vật nặng m có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Chọn đáp án đúng. 

A. Lực căng của dây treo có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên và bằng 0,5N 

B. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α = 300 xấp xỉ bằng 2,7(m/s). 

C. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí có li độ góc α = 300 xấp xỉ bằng 1,598 (N). 

D. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật lớn nhất là m.s

  Lời giải:

+ Lực căng dây có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng

 

+ Tốc độ của vật khi qua vị trí α = 30° là:

  = 0,856 m/s.

+  Lực căng dây treo khi vật qua vị trí α = 300

T = 3mgcosα - 2mgcosα0 = 1,598 N . 

+  Khi qua vị trí cân bằng thì

 
  • Chọn đáp án C

Đoạn mạch RLC nối tiếp: uMB =150cos100πt (V). Xác định Hệ số công suất của đoạn mạch AB - Blog Góc vật lí

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10-3/4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : và uMB =150cos100πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là 

A. 0,86. B. 0,71. C. 0,84. D. 0,91. 

Câu 38. Chọn đáp án C

  Lời giải:

+  

+  

+  

  • Chọn đáp án C

Đoạn mạch RLC nối tiếp có điện dung C thay đổi được: Tăng giá trị điện dung và Tiếp tục tăng giá trị điện dung C, Tính điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần khi đó - Blog góc vật lí

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 100V. Tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 50V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 150. Tiếp tục tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 40V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 

A. 66 V. B. 62 V. C. 70 V. D. 54 V. 

Câu 40. Chọn đáp án A

  Lời giải:

+ Khi do ZL và R không đổi nên α và φRL không đổi.

+ Khi  

 

+ Khi  

 

 

Bài viết "Xác định giá trị điện áp trong đoạn mạch nối tiếp RLC có tụ C thay đổi" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 

 Chúc bạn thành công!

Con lắc lò xo dao động điều hòa: Khi vật nặng cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm thì có tốc độ 40 cm/s. Tìm biên độ dao động của vật - Blog góc vật lí

 Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm thì có tốc độ 40 cm/s. Tìm biên độ dao động của vật 

A. 4,0 cm

B. 2,5 cm

C. 2,0 cm

D. 3,5 cm

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Tần số góc của dao động:

Tần số góc của dao động của con lắc dao động điều hòarad/s.

→ Biên độ của dao động:

Con lắc lò xo dao động điều hòa: Khi vật nặng cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm thì có tốc độ 40 cm/s. Tìm biên độ dao động của vật - Blog góc vật lícm

Như vậy bạn đã có thể tính được biên độ của dao động điều hòa từ công thức độc lập với thời gian

Đáp án B

Bài viết "Tìm biên độ dao động của vật dao động điều hòa" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI HỌC KÌ I - Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN- Môn thi thành phần VẬT LÝ  -SỞ GD & ĐT TÂY NINH

Các ứng dụng từ hệ thức độc lập với thời gian trong dao động điều hòa

Trong dao động điều hòa, hệ thức độc lập với thời gian thường được sử dụng để giải quyết một số bài toán cụ thể và có nhiều ứng dụng quan trọng:

Tính Chu Kỳ và Tần Số của dao động điều hòa:

Hệ thức giúp xác định chu kỳ T và tần số f của dao động, từ đó tính toán các thông số quan trọng trong các hệ cơ học như con lắc đơn hay con lắc lò xo. Thậm chí giúp bạn lập được phương trình dao động của vật.

hệ thức độc lập với thời gian trong dao động điều hòa


Suy ra Tần số góc và có T hoặc f dễ dàng nhé.

>> Xem thêm: 

Sóng dừng trên dây đàn hồi: Tính tốc độ truyền sóng trên dây khi biết Bước sóng và Tần số dao động - Blog góc vật li

 Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi đang có sóng dừng" thuộc chủ đề Sóng dừng


Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Hình bên là ảnh của sợi dây tại hai thời điểm t1 và t2. Với A điểm nút, G là điểm bụng. Khoảng cách từ A đến vị trí cân bằng của G là 75 cm. Tần số sóng là 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

A. 60 m/s B. 24 m/s

C. 40 m/s D. 48 m/s

Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Hình bên là ảnh của sợi dây tại hai thời điểm  và . Với A điểm nút, G là điểm bụng. Khoảng cách từ A đến vị trí cân bằng của G là 75 cm. Tần số sóng là 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Ta có cm → cm.

→ Tốc độ truyền sóng m/s 

Đáp án D

Bài viết "Tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi đang có sóng dừng" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI HỌC KÌ I - Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Môn thi thành phần VẬT LÝ  - SỞ GD & ĐT TÂY NINH

Hướng dẫn cơ bản để Tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi đang có sóng dừng

Để tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi đang có sóng dừng, bạn có thể theo các bước sau:

Xác định tần số sóng (f):

Tần số sóng là số lần dao động hoàn toàn diễn ra trong một giây. Thường được đo bằng Hz (hertz).

Xác định bước sóng (λ):

Đối với sóng dừng trên dây, bước sóng là khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền kề. Bạn có thể đo bước sóng bằng cách đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp và nhân đôi khoảng cách đó.

Sử dụng công thức tính tốc độ truyền sóng (v):

v=f×λ

Ví dụ: Nếu tần số sóng trên dây là 50 Hz và bước sóng đo được là 0,4 mét, thì tốc độ truyền sóng sẽ là:

v=50×0,4=20 m/s

Thế là bạn đã tính xong tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi! Nếu cần thêm thông tin hay có câu hỏi cụ thể, cứ thoải mái trao đổi thêm nhé!


>> Xem thêm:

Tìm tốc độ dao động cực đại của vật từ Đồ thị dao động điều hòa - Blog góc vật lí

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại của vật
A. 80 cm/s

B. 0,08 m/s

C. 0,04 m/s 

D. 40 cm/s

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Từ đồ thị, ta có A = 4 cm,

 

rad/s.

→ Tốc độ dao động cực đại của vật cm/s 

Đáp án A

Bài viết "Tính tốc độ vật dao động điều hòa" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI HỌC KÌ I - Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN- Môn thi thành phần VẬT LÝ  -SỞ GD & ĐT TÂY NINH

Hướng dẫn cách Tìm tốc độ dao động cực đại của vật từ đồ thị dao động điều hòa 

Để tìm tốc độ dao động cực đại của vật từ đồ thị dao động điều hòa, bạn có thể làm theo các bước sau:

Xác định biên độ (A) của dao động: Đây là giá trị lớn nhất mà đồ thị vị trí đạt được so với vị trí cân bằng (thường là 0 trên trục y). Biên độ là khoảng cách từ điểm cân bằng đến điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đồ thị.

Xác định tần số góc (ω):

Tần số góc có thể được tính từ chu kỳ (T) của dao động hoặc tần số (f).

Nếu biết chu kỳ: ω=2π/T

Nếu biết tần số: ω=2πf

Sử dụng công thức tính tốc độ dao động cực đại (vmax): vmax=ωA


Ví dụ: Nếu biên độ dao động là 5 cm và chu kỳ dao động là 2 giây, ta có:

Tốc độ dao động cực đại là:

vmax ≈15.7 cm/s

Thế là bạn đã tìm xong tốc độ dao động cực đại của vật từ đồ thị dao động điều hòa! Nếu cần thêm thông tin chi tiết hay có câu hỏi cụ thể, cứ thoải mái trao đổi thêm trong phần bình luận cuối bài viết này nhé!



Bài đăng nổi bật

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

Hottest of Last30Day

Bài đăng phổ biến 7D