Bài đăng

Blog Góc Vật lí - Một đoạn mạch gồm R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 1/2π H và tụ có điện dung C = 10-4/π F ghép nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có f = 50(Hz). Để u và i cùng pha thì phải ghép một tụ Co như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?

Hình ảnh
Một đoạn mạch xoay chiều, cần ghép thêm tụ thế nào đ ể u và i cùng pha ? A. C o = 10 -4 /π và ghép song song với C B. C o = 10 -4 /2π và ghép song song với C C. C o = 10 -4 /π và ghép nối tiếp với C D. C o = 2.10 -4 /π và ghép nối tiếp với C Hướng dẫn giải của Blog góc vật lý như sau: Muốn u cùng pha i,  cũng có nghĩa, đây là bài toán thay đổi giá trị của C sao cho ZL =ZC để xảy ra cộng hưởng điện bạn nhé   Chúc bạn thành công nhé. Tags: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , LTĐH , Vật lí 12 , mạch điện R,L,C Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Blog Góc Vật lí - Máy biến áp là dụng cụ để:

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí xin giới thiệu những câu trắc nghiệm điện xoay chiều hay và khó thuộc chủ đề Máy biến áp và Truyền tải điện năng đi xa. Tag: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , LTĐH , Vật lí 12 , máy biến áp Trước tiên mời bạn thử trả lời câu hỏi về Công dụng của Máy biến áp dưới đây xem sao nhé. Máy biến áp là dụng cụ để: A. Tăng điện áp của dòng điện một chiều B. Hạ điện áp của dòng điện một chiều C. Cả tăng và hạ điện áp của dòng điện một chiều D. Thay đổi điện áp xoay chiều >> Để trả lời câu hỏi này, ta dựa vào định nghĩa Máy biến áp: "Máy biến áp là một máy điện tĩnh , dùng để biến đổi Điện áp/Dòng điện của nguồn điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số ". Vậy đến đây, dễ dàng loại được phương án A, B và C rồi phải không nào. Đây là câu hỏi cơ bản về chủ đề máy biến áp, người ta dựa vào định nghĩa máy biến áp để soạn ra câu hỏi về công dụng của nó. Tiếp theo, chúng ta sang câu trắc nghiệm khác trong Bộ đề luyện thi đại học môn Vật lí để tìm h

Blog Góc Vật lí - Các sóng nào sau đây không có bản chất là sóng điện từ:

Hình ảnh
Các sóng nào sau đây không có bản chất là sóng điện từ: A. Sóng âm B. Sóng vô tuyến C. Sóng hồng ngoại D. Tia Rơnghen Đáp án : A. Sóng âm T Tag: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , LTĐH , Vật lí 12 , sóng điện từ Xem thêm  C ác câu Trắc nghiệm về Tính chất của tia X trong Đề luyện thi đại học môn Vật lí - Blog Góc Vật lí Chọn phát biểu sai về sóng điện từ: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C, nối tiếp. R = 100Ω, C =10^-4/π (F), L = 2/π (H) (cuộn dây thuần cảm ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100πt(V).Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = v3cos(10πt)cm và x2 =sin(10πt) cm. Trong đó t tính bằng giây. Hãy tìm độ lớn vận tốc vật tại thời điểm t = 2s Một dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo ra sóng dừng, biết tần số rung là 50Hz và khoảng cách giữa năm nút sóng liên tiếp là 1m. Tính vận

Blog Góc Vật lí - Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,45μm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D=1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng thứ 5 ở hai bên vân trung tâm.

Hình ảnh
Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,45μ m . Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D =1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng thứ 5 ở hai bên vân trung tâm. A. 1,5 cm. B. 1,2 cm. C. 1,5.10 -3 m. D. 16,5.10 -2 m. Tag: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , LTĐH , Vật lí 12 , thí nghiệm Y-âng Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com Xem thêm:  Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X và Tia Tử ngoại? LTĐH Môn Vật lý theo chủ đề Bức xạ điện từ  Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X và Tia Tử ngoại? LTĐH Môn Vật lý theo chủ đề Bức xạ điện từ - Blog Góc Vật Lí Các câu Trắc nghiệm về Tính chất của tia X trong Đề luyện thi đại học môn Vật lí - Blog Góc Vật lí Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây? Cơ thể con người ở nhiệt độ 37oC phát ra bức xạ nào sau đây ? Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều 110V – 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 2,2A. Điện dung của tụ điện là

Hình ảnh
Mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều 110V – 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 2,2A. Điện dung của tụ điện là A. 63,6 μF B. 3,18.10 -4 F C. 0,636.10 -3 F D. 3,18.10 -6 F Bây giờ bài này chúng ta cần áp dụng công thức tính điện dung của tụ điện như sau : C= Q U = I U mà =2 f , thay số ta có được đáp án rồi. Chúc các bạn thực hiện thành công. Tag: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , Vật lí 12 , dòng điện xoay chiều Xem thêm đề xuất về chủ đề LTĐH môn vật lý dưới đây: Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L Tóm tắt lí thuyết và Công thức Dao động điện từ - Vật lí 12 |Blog Góc Vật lí Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l và một quả nặng khối lượng m1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu thay quả nặng m1 bằng quả nặng m2= 3m1 thì chu kỳ là bao nhiêu? Xem thêm đề xuất về chủ đề Vật lí 12 môn vật lý dưới đây: Đề thi thử môn vật lý trên Blog góc vật lí Các ĐỀ LUYỆN THI

Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là sai? | Blog Góc Vật lí

Hình ảnh
Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là sai : A. ω 2 LC + 1 = 0 B. R = Z C. U L = U C D. ω C = 1/ ω L Tag: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , LTĐH , Vật lí 12 ,mạch điện R,L,C Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com Những chú ý khi giải bài toán Vật lí 12 khi mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện Khi giải bài toán vật lý 12 liên quan đến mạch điện xoay chiều RLC có cộng hưởng điện, có một số chú ý sau đây: Xác định giá trị của các thành phần R, L, C trong mạch, và tần số của nguồn xoay chiều. Tính toán các giá trị hệ số động và hệ số điện trở của mạch, để xác định tính chất của mạch (hệ số động là tổng của hệ số kháng và hệ số cộng hưởng, và hệ số điện trở là tỉ lệ giữa điện áp và dòng điện trong mạch). Xác định điều kiện để mạch có cộng hưởng điện (tức là tần số của nguồn xoay chiều phải nằm trong khoảng cộng hưởng điện của mạch). Tính toán giá trị của dòng điện và điện áp trong mạch, bằng cách sử dụng công th