Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Mạch RLC. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Mạch RLC. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Blog Góc Vật lí: Một mạch điện xoay chiều nối tiêp R, L, C có UR = 40V; UL = 50V; UC = 80V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là

Một mạch điện xoay chiều nối tiêp R, L, C có UR = 40V; UL = 50V; UC = 80V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. 50V
B. 70V
C. 170V
D. 100V
--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Mạch điện nối tiếp gồm R = 100Ω, L = 2/π H và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện vào nguồn (220V – 50Hz). Để cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là

Mạch điện nối tiếp gồm R = 100Ω, L = 2/π H và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện vào nguồn (220V – 50Hz). Để cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là

A. 50/ π  μF
B. 10-3F
C. 5.10-4F
D. 500μF

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Nếu dùng tụ C1 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 7,5 MHz. Còn nếu dùng tụ C2 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 10 MHz. Hỏi nếu ghép nối tiếp C1 với C2 rồi mắc với L thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu?

Nếu dùng tụ C1 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 7,5 MHz. Còn nếu dùng tụ C2 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 10 MHz. Hỏi nếu ghép nối tiếp C1 với C2 rồi mắc với L thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu?

A. 17,5 MHz
B. 2,5MHz
C. 12,5MHz
D. 6MHz
--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Blog Góc Vật lí: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L = 1/π H

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L = 1/π H. Người ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 150Ω
B. 100Ω
C. 75Ω
D. 125 Ω
--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chủ Nhật, 21 tháng 11, 2021

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng. Để mạch có cộng hưởng điện thì ta có thể

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng. Để mạch có cộng hưởng điện thì ta có thể

A. giảm C B. tăng tần số C. giảm L D. giảm R.

Điều chỉnh để mạch có tính dung kháng xảy ra cộng hưởng điện

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P . Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là

Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P. Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là

A. 2P B. 0,5P C. 4P D. 0,25P

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề dòng điện xoay chiều

Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P . Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là
Tag: Tính công suất tiêu thụ khi điện trở giảm một nửa và U hiệu dụng không đổi

Từ công thức tên trên ta nhận thấy công suất tỉ lệ nghịch với điện trở; vì vậy Điện trở giảm còn một nửa thì công suất tăng gấp đôi .

Chúc bạn thành công với câu hỏi dạng “công suất điện xoay chiều” này.

Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái