Cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều thay đổi thế nào khi tần số góc ω thay đổi ?

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm thuần L = H và tụ điện có điện dung C =F. Đoạn mạch được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 100π (rad/s), cường độ hiệu dụng trong mạch

A. tăng.

B. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.

        C. giảm.
        D. lúc đầu giảm rồi sau đó tăng.

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề dòng điện xoay chiều. Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Tags: Xác định cường độ hiệu dụng trong mạch điện RLC mắc nối tiếp

Lời giải:

Để làm lại bài tập này chúng ta cần phải sử dụng đến công thức định luật Ôm Cho đoạn mạch xoay chiều:

công thức định luật Ôm Cho đoạn mạch xoay chiều

Trong đó z là tổng trở của đoạn mạch, được tính bằng công thức sau đây:

công thức tính tổng trở của đoạn mạch

Có một số trường hợp đặc biệt khi giải bài tập mạch điện RLC mắc nối tiếp như sau: R thay đổi; L thay đổi; C thay đổi hoặc f  (ω) thay đổi .

Khi tần số f thay đổi thì tần số góc (ω) omega cũng thay đổi theo: 

Khi tần số f  thay đổi thì tần số góc (ω) omega cũng thay đổi

Đối với bài này Tần số góc để mạch xảy ra cộng hưởng là 100 radian/s.

Đề bài cho rằng: tần số góc thay đổi trong ngưỡng từ 50pi đến 150pi thì dòng điện (I) sẽ tăng dần đến giá trị cực đại khi , nếu mà tiếp tục tăng nữa thì thì dòng điện (I)  lại giảm. 

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Transistor: Cấu tạo, Cách Mắc, Nguyên lý hoạt động

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học