Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn dòng điện xoay chiều. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn dòng điện xoay chiều. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Một tụ điện được mắc vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 0,5A. Khi tần số dòng điện là 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là

Một tụ điện được mắc vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 0,5A. Khi tần số dòng điện là 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là

A. 0,6A
B. 6A
C. 0,42A
D. 4,2A

--

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chủ Nhật, 21 tháng 11, 2021

Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường trong một cuộn dây có giá trị cực đại thì từ trường trong 2 cuộn dây kia

Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường trong một cuộn dây có giá trị cực đại thì từ trường trong 2 cuộn dây kia:

A. Bằng nửa giá trị cực đại

B. Bằng 2/3 giá trị cực đại

C. Bằng 1/3 giá trị cực đại

D. Bằng giá trị cực đại

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề dòng điện xoay chiều. Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Tags: động cơ không đồng bộ ba pha



Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Máy biến áp là 1 thiết bị có thể :

Máy biến áp là 1 thiết bị có thể :

A. Biến đổi hiệu điện thế của của dòng điện xoay chiều    

B. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện không đổi

C. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều hay dòng điện không đổi

D. Biến đổi công suất của dòng điện không đổi


Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề dòng điện xoay chiều. Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Tags:  Máy biến áp,Máy biến áp,dòng điện xoay chiều,Blog Góc Vật lí,Đề thi,LTĐH,Vật lí 12,

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên :

Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên :

A. Hiện tượng tự cảm

B. Hiện tượng cảm ứng điện từ

C. Từ trường quay

D. Hiện tượng nhiệt điện

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề Điện xoay chiều hay và khó luyện thi thptqg. Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Tags: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều,Blog Góc Vật lí,bloggocvatli,,đề thi,LTĐH,Vật lí 11,dòng điện xoay chiều

P/s. Bật mí cho câu hỏi này, đáp án B: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên Hiện tượng cảm ứng điện từ.

Cho đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp,cuộn dây là thuần cảm có cảm kháng 100Ω, dung kháng 200Ω, R là biến trở thay đổi từ 20Ω đến 80Ω. Với giá trị nào của R thì công suất đoạn mạch lớn nhất. Cho hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch không đổi:

Cho đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp,cuộn dây là thuần cảm có cảm kháng 100Ω, dung kháng 200Ω, R là biến trở thay đổi từ 20Ω đến 80Ω. Với giá trị nào của R thì công suất đoạn mạch lớn nhất. Cho hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch không đổi:

A.100Ω B.20Ω C. 50Ω D. 80Ω

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề . Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.
Tags: đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp,Blog Góc Vật lí,bloggocvatli,,đề thi,LTĐH,Vật lí 11,dòng điện xoay chiều,

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chọn câu sai về hệ số công suất mạch điện xoay chiều.

Chọn câu sai về hệ số công suất mạch điện xoay chiều:

A. Công thức cos φ = R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch xoay chiều.

B. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.

C. Hệ số công suất của đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong mạch.

D. Biết hệ số công suất của đoạn mạch ta không thể xác định hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện.

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề dòng điện xoay chiều. Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Bật mí: đáp án câu hỏi trắc nghiệm này là A nhé vì:

  • Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không khi cuộn dây không thuần cảm có (r,L) ==> B đúng.
  • C đúng vì Z phụ thuộc tần số của dòng điện trong mạch.
  • D đúng vì muốn biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện ta phải tính tanφ nhé.
  • Phuong án A sẽ đúng nếu dùng công thức: cos φ = (r+R)/Z
  • Bàn luận của Blog Góc vật lí: nhiều bạn chọn không được vì không nhớ rõ đề bài cần chỉ ra câu SAI.  Chúc các bạn thành công trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới!

Tags: mạch điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều, đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH,Vật lí 11, dòng điện xoay chiều,

Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 = 5000 vòng và cuộn thứ cấp có N2 = 250vòng. Cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là I1 = 0,4 A. Dòng điện trong cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 = 5000 vòng và cuộn thứ cấp có N2 = 250 vòng. Cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là I1 = 0,4 A. Dòng điện trong cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

A. 8A
B. 0,8A C. 0,2A D. 2A

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề dòng điện xoay chiều. Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Tags: Tính dòng điện trên cuộn dây thứ cấp của máy biến áp,dòng điện xoay chiều,đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp,Blog Góc Vật lí,bloggocvatli,,đề thi,LTĐH,Vật lí 12,dòng điện xoay chiều,

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 150V, giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là

Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 150V, giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là

A. 60V B. 200V C. 80V D. 120V.

Bạn hãy xem lời giải chi tiết từ  nhé.


Ta biết, với một cuộn cảm thuần trong mạch RLC, vecto UL sẽ vuông góc với vecto UR. Vậy ta có:

cuộn cảm thuần trong mạch RLC
Thay số ta được ngay: UL = 120V. Chọn đáp án D bạn nhé.
Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề Mạch RLC  Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.
Tags: Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây biết U hai đầu mạch = 150V, U hai đầu điện trở = 90V.

Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm

A. tăng công suất toả nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện.

C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm mất mát vì nhiệt.

Nâng cao hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P . Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là

Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P. Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là

A. 2P B. 0,5P C. 4P D. 0,25P

Bạn hãy tự giải bài tập này trước khi xem lời giải chi tiết từ  nhé. Đề thi LTĐH môn Vật lí 12 này thuộc chủ đề dòng điện xoay chiều

Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P . Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là
Tag: Tính công suất tiêu thụ khi điện trở giảm một nửa và U hiệu dụng không đổi

Từ công thức tên trên ta nhận thấy công suất tỉ lệ nghịch với điện trở; vì vậy Điện trở giảm còn một nửa thì công suất tăng gấp đôi .

Chúc bạn thành công với câu hỏi dạng “công suất điện xoay chiều” này.

Chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái