Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Lượng tử ánh sáng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Lượng tử ánh sáng. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 3 tháng 12, 2021

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 μm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là


Áp dụng công thức Anh xtanh về hiện tượng quang điện:

Suy ra:

⇒UAK=−0,6 V ⇒ chọn D nha.


--
Xem thêm các chủ đề LTĐH trên Blog Góc Vật lí: Lượng tử ánh sáng, Mạch RLC , Máy biến áp , Sóng ánh sáng , Sóng cơ học, Sóng dừng , Sóng điện từ , công thức Anh xtanh về hiện tượng quang điện

Bài viết này phát hành trên Blog Góc Vật lí: https://buicongthang.blogspot.com
Tags: Blog Góc Vật lí,Lượng tử ánh sáng,công thức anh xtanh về quang điện,tế bào quang điện,hiệu điện thế hãm,triệt tiêu dòng quang điện,

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 mm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 mm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

Câu 1803.

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 mm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 mm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

  1. 2,5.105 m/s

  2. 3,7.105 m/s

  3. 4,6.105 m/s

  4. 5,2.105 m/s


Áp dụng công thức Anh xtanh về hiện tượng quang điện là ok rồi bạn nhé.

công thức anh xtanh về quang điện

Suy ra Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron:

Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron

Thay số ta được: v0max = 4,6.105 m/s. Chọn được rồi nha bạn.

________________

tag: Lượng tử ánh sáng, Blog Góc Vật lí, công thức anh xtanh về quang điện,tế bào quang điện, Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron,
Đề xuất cho chủ đề Lượng tử ánh sáng

Hiện tượng nào dưới đây không chứng minh được ánh sáng có tính chất hạt?

Tính chất hạt của ánh sáng - Hiện tượng quan điện trong là gì?

Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 mm vào catôt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là

1701.  Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 mm vào catôt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là

A.   2,5 eV

B.   2,0 eV

C.   1,5 eV

D.   0,5 eV

Giải: 

Áp dụng công thức Anh xtanh về hiện tượng quang điện là ok rồi bạn nhé.

Đổi sang đơn vị eV ta được A = 2,5eV

Chọn A bạn nhé.


--
Xem thêm các chủ đề LTĐH trên Blog Góc Vật lí: Lượng tử ánh sáng, Mạch RLC , Máy biến áp , Sóng ánh sáng , Sóng cơ học, Sóng dừng , Sóng điện từ , công thức Anh xtanh về hiện tượng quang điện

Bài viết này phát hành trên Blog Góc Vật lí: https://buicongthang.blogspot.com
Tags: Blog Góc Vật lí,Lượng tử ánh sáng,Công thoát kim loại làm catôt,hiệu điện thế hãm,tế bào quang điện,

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Cách tính Năng lượng của phôtôn - 1eV bằng bao nhiêu J - Góc Vật lí

1601.    1 phôtôn có bước sóng 0,406 μm. Cho h = 6,625.10–34 J.s, c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này là

  1. 3,05 eV

  2. 30,6 eV

  3. 30,6 J

  4. 3,05 J

Với câu này quá đơn giản, ta chỉ cần áp dụng công thức tính năng lượng của photôn:
công thức tính năng lượng của photôn
hoặc:
Công thức tính năng lượng của photon lượng tử ánh sáng
Bạn nhìn thấy, đơn vị năng lượng của photon là Jun. nếu cần ta đổi qua lại giữa Jun hoặc eV cho chuẩn nhé. Biết rằng: 1eV = 1,6.10-19J.
Bài này tính ra 3,06 eV. Chọn đáp án A
Hi vọng bạn nắm chắc cách tính Năng lượng của phôtôn cũng như đã trả lời được "1eV bằng bao nhiêu J" khi luyện về Lượng tử ánh sáng. Chúc các bạn thành công trong kì thi THPT quốc gia môn Vật lí sắp tới
Bạn thử sức với câu hỏi tiếp theo này nhé.

Một ống phát tia Rơnghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10−10m. Tính năng lượng của photon tương ứng.

A. 3975.10−19J

B. 3,975.10−19J

C. 9375.10−19J
Công thức tính Năng lượng của photon như trên và có kết quả là:
Một ống phát tia Rơnghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10−10m. Tính năng lượng của photon tương ứng.
Chúc các bạn ôn luyện tốt phần Lượng tử ánh sáng để góp phần chinh phục các đề thi thử TN môn Vật lí nhé.

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Ba, 30 tháng 11, 2021

Hiện tượng nào dưới đây không chứng minh được ánh sáng có tính chất hạt?

 Hiện tượng nào dưới đây không chứng minh được ánh sáng có tính chất hạt?30304.   

A.   Hiện tượng phát quang

B.   Hiện tượng quang điện

C.   Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro

D.   Hiện tượng nhiễu xạ


Hiện tượng nhiễu xạ, phản xạ và giao thoa của ánh sáng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng, không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng nha bạn.

Đáp án câu này là D.   Hiện tượng nhiễu xạ

Lượng tử ánh sáng

Xem thêm các Trắc nghiệm LTĐH khác cùng chủ đề Lượng tử ánh sáng khác:

Tính chất hạt của ánh sáng - Hiện tượng quan điện trong là gì?

14402. Hiện tượng quan điện trong là

A.   Giải phóng các electron khỏi kim loại bằng phương pháp nung nóng kim loại

B.   Giải phóng các electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C.   Giải phóng các electron khỏi kim loại khi có ion bắn vào

D.   Giải phóng các electron khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu vào



Câu 13PB_ 311. Một chất huỳnh quang hấp thụ ánh sáng có bước sóng và phát ra ánh sáng có bước sóng . Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm 85% số photon chiếu tới. Gọi tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ là hiệu suất phát quang thì giá trị của nó xấp xỉ bằng:

   A. 77,3%.                     
B. 0,72%.                     

C. 0,82%.                         D. 84,4%.

Gọi  là số photon bị hấp thụ ta có năng lượng hấp thụ là: 

Gọi  NPQ là số photon phát quang ta có năng lượng phát quang là: 

Ta có hiệu suất phát quang: 

Câu 13PB_ 31: Đáp án A


Câu 12PB_ 334. Một nguồn sáng có công suất 2,4 (W), phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 (mm) tỏa ra đều theo mọi hướng. Biết rằng mắt còn cảm nhận được nguồn sáng khi có ít nhất 100 photon lọt qua mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 (mm). Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Khoảng cách xa nhất người còn trông thấy nguồn sáng là

   A. 470 (km).                 
B. 274 (km).                 

C. 220 (m).                       D. 269 (km).

Năng lượng 1 photon phát ra là:

Trong 1s thì nguồn phát ra số photon là:

 

Ánh sáng phát ra đẳng hướng, hình cầu với bán kính R, có diện tích:

Mắt người có diện tích 

Số photon chiếu tới mắt người trong một giây là:

Theo đề bài thì ta cần  Thay số vào ta được 

Vậy, Câu 12PB_ 33: Đáp án D.

Xem thêm về Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học chủ đề 
Lượng tử ánh sáng hoặc Sóng điện từ để Luyện thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia thành công.


Câu 12PB_ 343. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3 … ). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là

Ta có:

Vậy, Câu 12PB_ 34: Đáp án C

Xem thêm các chủ đề LTĐH khác:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái