Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Bảy, 24 tháng 2, 2024

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện thế thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức . Tính Công suất tiêu thụ của mạch

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính Công suất tiêu thụ của mạch RLC" là nội dung thuộc Đề thi thử Môn Vật lí.

    Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện thế thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức . Công suất tiêu thụ của mạch là

    A. 220 B. 440 W. C. 440 W. D. 220W.

      Lời giải của Blog góc vật lí:

    + Áp dụng điều kiện khi có cộng hưởng điện

    + Khi xảy ra cộng hưởng Z = R, lúc đó ZL = ZC nhé.

    Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của đoạn mạch là 

    • Chọn đáp án B

    Thứ Bảy, 20 tháng 1, 2024

    Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi

      Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.

      Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hương với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r - 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng

      A. 66 m                          

      B. 60 m                   

      C. 100 m                

      D. 142 m

      Lời giải của Blog Góc Vật lí 

      Cường độ âm tại một điểm cách nguồn O được xác định bởi:

      Công thức tính Cường độ âm, vật lí 12
      Công thức tính Cường độ âm, vật lí 12
      Truyền âm đẳng hướng trong không khí

      Tại

      • Chúng ta đã chọn được Đáp án C rồi nhé

      Thứ Sáu, 19 tháng 1, 2024

      Đặt điện áp xoay chiều (V) ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 1003, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax. Giá trị của Imax bằng

        Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định dòng điện cực đại trong đoạn mạch xoay chiều" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

        Đặt điện áp xoay chiều (V) (  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 1003, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax. Giá trị của Imax bằng

        • A. 2 A                           
        • B. 6A                  
        • C. 3 A                   
        • D. 22A

        Lời giải từ Blog Góc Vật lí

        Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt Imax thì xảy ra cộng hưởng

         

        • Đáp án A

        Thứ Năm, 18 tháng 1, 2024

        Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

          Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định toạ độ điểm M trên trường giao thoa với thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.


          Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, vị trí M gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng, khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây, biết rằng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, và ánh sáng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm?

          A. 5,9 mm                     

          B. 6,7 mm                 

          C. 5,5 mm          

          D. 6,3 mm

          Lời giải của Blog Góc Vật lí 

          Theo giả thiết, trên màn chắn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng nên:

          Vậy

          • Đáp án D

          Thứ Tư, 17 tháng 1, 2024

          Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

            Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Khai thác đồ thị của con lắc lò xo dao động điều hoà" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.

            Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

            Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
            Dạng toán Khai thác đồ thị của con lắc lò xo dao động điều hoà

            A. 0,22 s B. 0,24 s C. 0,27 s D. 0,20 s


            Lời giải của Blog Góc Vật lí :

             

            Từ đồ thị ta có:


            • Wđ = 2

            Tại thời điểm t = 0,25 s thì
                                                       
            • Tại t = 0,25 thì động năng đang tăng tới thời điểm t = 0,75 động năng đang giảm.

            • Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để động năng bằng thế năng là t = T4


            • Tại thời điểm t1 động năng đang tăng, đến t2 động năng đang giảm 

            • Tại thời điểm t1:

             
            • Tại thời điểm t2:

             



            (s)
            • Đáp án B

            Thứ Ba, 16 tháng 1, 2024

            Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

              Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác đinh số vân sáng trong trường giao thoa ánh sáng khe Young khi dịch chuyển màn chắn" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

              Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

              A. 6 vân                          

              B. 7 vân                   

              C. 2 vân                   

              D. 4 vân

              Lời giải của Blog Góc Vật lí 

              Số vân sáng trên đoạn MN lúc đầu (ứng với k1 = 4) là :

                vân sáng

              Ta có:

              Tại M:

                

              Vậy số vân sáng lúc này là 7 vân ⇒ so với lúc đầu giảm đi 2 vân

              • Đáp án C

              Thứ Hai, 15 tháng 1, 2024

              Rađi 88Ra226 là nguyên tố phóng xạ He. Một hạt nhân 86Ra226 đang đứng yên phóng xạ ra hạt He và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gama. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là

                Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Năng lượng tỏa ra trong phân rã Rađi 88Ra226 thành Rađi 86Rn222" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

                Rađi 88Ra226 là nguyên tố phóng xạ He. Một hạt nhân 88Ra226 đang đứng yên phóng xạ ra hạt He và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gama. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là 

                A. 271 MeV               

                B. 4,72 MeV                

                C. 4,89 Mev                  

                D. 269 MeV

                Lời giải của Blog Góc Vật lí

                Phương trình phản ứng:

                X là hạt nhân Radon86Rn222

                • Định luật bảo toàn động lượng

                                    (1)

                • Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: 

                                                (2)

                Từ (1)          (3)

                Kết hợp (2) và (3):

                 (MeV) 

                • Đáp án C

                Bài đăng phổ biến Năm ngoái