Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Bảy, 6 tháng 5, 2023

Blog góc vật lí - Mở đầu về Dao động điều hòa - Luyện thi đại học theo chủ đề: Dao động cơ học - Vật lí lớp 12 -

>>>Link tải về (Free Download) ở đây.  (from 002)
Liên quan:   
Đề xuất  
Xem thêm: 
>> Đề xuất liên quan:  

Blog Góc vật lí chia sẻ "Trắc nghiệm Mở đầu về Dao động điều hòa" thuộc chủ đề Vật lí lớp 12 - luyện thi đại học. Đây là một số câu hỏi trích trong tập Ôn tập lý thuyết về Dao động điều hòa Vật lý 12. Hi vọng nó giúp ích trong quá trình học tập Môn Vật lí hiệu quả để các bạn chinh phục thành công Kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia sắp tới.
Một số hình ảnh nổi bật:    

 Lưu ý:

Có file word 

Phân loại : LTĐH theo chủ đề - Dao động điều hòa

Tải về: Miễn Phí

Mức độ: luyện thi đại học môn vật lí theo chủ đề Dao động cơ học DỄ, mức 5, 6 điểm.

Luyện thi đại học theo chủ đề: Dao động cơ học  - Vật lí lớp 12 

 
Hi vọng bài viết này giúp ích cho bạn trong khi Luyện thi đại học môn Vật lí . 

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 2. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu.

B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trí ban đầu. 

C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

Câu 5. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng . Chu kì dao động của vật là?

A. T = 4s B. T = 1s C. T = 0.5s D. T = 2s .

Câu 6. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng . Biên độ dao động A và pha ban đầu của vật lần lượt là

A. B.  

C. D.  

Câu 8. Một vật đang dao động điều hoà, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì 

A. vật chuyển động nhanh dần đều B. vật chuyển động chậm dần đều.

C. gia tốc cùng hướng với chuyển động D. gia tốc có độ lớn tăng dần.

Câu 10. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai.

A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A.

B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A. 

C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A.

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.

Câu 14. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(2ωt + ) vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A. B. C. D.  

Câu 15. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

A. B. C. D.  

Câu 17. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là

A. B. C. D.  

Câu 18. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là

A. B. C. D.  

Câu 19. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì

A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không 

B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không

C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không 

D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại.

Câu 21. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là sai.

A. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

B. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng

C. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

D. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

Câu 32. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = -Acos(ωt + φ);  (A > 0). Pha ban đầu của vật là.

B.  φ  + π B. φ C. – φ D. φ + π/2

Câu 39. (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thế đi được là

A. B B. 3A/2 C. D.  

Câu 40. (CĐ2012) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần.

Câu 45. (ĐH2010) Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn 

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

C. không đổi nhưng hướng thay đổi.

D. và hướng không đổi.

Câu 48. Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.

D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

Câu 55. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 4sin2πt (cm). Biên độ dao động của chất điểm là

A. - 4 cm B. 871 cm C. 4 cm D. ± 4 cm.

Câu 56. Một vật dao động điều hòa, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua vị trí cân bằng 

A. một lần B. bốn lần C. ba lần D. hai lần.

-------------------------. 



>

Tại sao nhà máy thủy điện lại tạo ra Điện nhờ sức nước? WikiWhat - Blog Góc Vật lí

Nhà máy thủy điện tạo ra điện nhờ sức nước vì các đập nước có thể tạo ra một lượng lớn năng lượng thủy động. Khi nước chảy qua các bộ phận của đập, chúng gây ra một lực đẩy lên các bánh xe turbine. Các bánh xe tuabin (turbine) sau đó quay các động cơ phát điện, tạo ra điện năng.



Việc tạo ra điện năng bằng năng lượng thủy động rất hiệu quả vì nó không thải ra khí thải gây ô nhiễm không khí như các nhà máy đốt than hoặc nhiên liệu diesel (fosil) khác. Điều này giúp giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất điện lên môi trường.

>> Bạn đang xem: Tại sao nhà máy thủy điện lại tạo ra Điện nhờ sức nước? thuộc chuyên mục  trên Blog Góc Vật lí

Ngoài ra, năng lượng thủy động cũng là một nguồn năng lượng tái tạo, do đó nó giúp giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng không tái tạo như dầu mỏ, than đá và khí đốt. Tuy nhiên, việc xây dựng đập nước có thể ảnh hưởng đến môi trường và địa hình xung quanh, gây ra sự thay đổi của hệ sinh thái địa phương. Do đó, việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo phải được cân nhắc kỹ lưỡng để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường và cộng đồng.


Thứ Ba, 2 tháng 5, 2023

Trắc nghiệm Online : Trích Đề thi thử chủ đề Dao động cơ học (THPT Tiên Du 1, 2021)

Đây là đề luyện thi trắc nghiệm online chủ đề  Cơ học thuộc Vật lí 12, phát hành trên Blog Góc Vật lí https://buicongthang.blogspot.com 
From: compabua

Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo

Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo 




Đây là câu trắc nghiệm số 4 trong Đề thi thử THPTQG được Blog Góc Vật Lý sưu tầm của THPT Tiên Du 1, Bắc Ninh, đề thi thử môn vật lí này được sử dụng năm 2021.


Câu trắc nghiệm Công thức tính tần số của con lắc lò xo này có lời giải như sau:

Cách giải: Công thức tính tần số của con lắc lò xo là:


Chọn D. 

 Blog Góc vật lý Chúc bạn Luyện thi Đại học Thành Công 


Nâng cao: Các dạng bài tập "trắc nghiệm con lắc lò xo" trong chương trình Vật lí 12 luyện thi bao gồm:


  • Bài tập đơn giản về con lắc lò xo, yêu cầu học sinh tính toán về chu kỳ, tần số và biên độ dao động của con lắc.

  • Bài tập về biến đổi năng lượng của con lắc lò xo, yêu cầu học sinh tính toán về năng lượng tổng và biến đổi của nó trong quá trình dao động.

  • Bài tập về dao động điều hòa, yêu cầu học sinh tính toán về chu kỳ, tần số, biên độ và phương trình dao động của con lắc lò xo trong trường hợp dao động điều hòa.

  • Bài tập về dao động tắt dần, yêu cầu học sinh tính toán về chu kỳ, tần số và biên độ của con lắc lò xo trong trường hợp dao động tắt dần.

  • Bài tập về con lắc lò xo trong môi trường khí, yêu cầu học sinh tính toán về các đại lượng vật lí như sức cản của khí, độ giảm tốc và thời gian giảm dần của biên độ dao động.

  • Bài tập về con lắc lò xo trong môi trường dịch, yêu cầu học sinh tính toán về độ cứng của lò xo, sức đẩy của dịch và tốc độ giảm dần của biên độ dao động.

Blog Góc Vật Lý Hy vọng chia sẻ này là hữu ích với các bạn đang ltđh môn Vật lí, chúc các bạn thành công!

Xem thêm về con lắc lò xo


> Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo

Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì

Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì 

A. tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng. 

B. tần số ngoại lực lớn hơn tần số dao động riêng. 

C. tần số ngoại lực nhỏ hơn tần số dao động riêng. 

D. tần số ngoại lực rất lớn so với tần số dao động riêng. 

Bài đăng phổ biến Năm ngoái