Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Năm, 28 tháng 10, 2021

Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa |#2

Cùng Blog Góc Vật lí luyện "10 câu giao thoa sóng ánh sáng" thuộc chủ đề Sóng ánh sáng, Vật lí 12 - LTĐH. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, Hướng dẫn giải bài tập giao thoa sóng ánh sáng, Sóng ánh sáng

Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là  0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là  6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.

Câu 1    

Câu 2    

Câu 3    

Câu 4  

Câu 5    

Câu 6    

Câu 7    

Câu 8    

Câu 9    

Câu 10


Nếu gặp khó khăn, bạn có thể xem Hướng dẫn giải bài tập giao thoa sóng ánh sáng ở cuối bài viết này.


Lời giải của Blog Góc Vật lí:

Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là  0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là  6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.

Áp dụng công thức tính vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân:

Ta có: i = = 1,2 mm;

Bước sóng là: λ =  = 0,48.10-6 m;

Đến đây, dễ dàng có được khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa là:

x8 - x3 = 8i – 3i = 5i = 6 mm.

 Bạn đã làm xong câu #2 ? chọn làm các câu khác ở đây: Câu 1    Câu 2     Câu 3    Câu 4    Câu 5    Câu 6    Câu 7    Câu 8    Câu 9    Câu 10
Bài viết "Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa" này thuộc chủ đề Vật lí 12, LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới! bloggocvatli
Xem thêm:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n | song-anh-sang#1

Cùng Blog Góc Vật lí luyện "10 câu giao thoa sóng ánh sáng" thuộc chủ đề Sóng ánh sáng, Vật lí 12 - LTĐH. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, Hướng dẫn giải bài tập giao thoa sóng ánh sáng, Sóng ánh sáng

Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 mm. Tính bước sóng của ánh sáng đó trong nước biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3.

Câu 1    

Câu 2    

Câu 3    

Câu 4  

Câu 5    

Câu 6    

Câu 7    

Câu 8    

Câu 9    

Câu 10

Nếu gặp khó khăn, bạn có thể xem Hướng dẫn giải bài tập giao thoa sóng ánh sáng ở cuối bài viết này.


Lời giải của Blog Góc Vật lí:

Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 mm. Tính bước sóng của ánh sáng đó trong nước biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3.

Bạn ghi nhớ: Bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n sẽ giảm n lần so với bước sóng ánh sáng đó ở chân không. 
Trong bài này, ta coi bước sóng của ánh sáng trong không khí bằng bước sóng của nó trong chân không. 
Vì vậy, Ta có: l’ = l/n = 0,48 mm.

  Bạn đã làm xong câu 1  ? chọn làm các câu khác ở đây: 

Câu 1    Câu 2     Câu 3    Câu 4    Câu 5    Câu 6    Câu 7    Câu 8    Câu 9    Câu 10
Bài viết "Bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n" này thuộc chủ đề Vật lí 12, LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới! bloggocvatli
Xem thêm:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chủ Nhật, 24 tháng 10, 2021

Công thức dao động điều hòa - Blog góc Vật lí


  Trong đề thi đại học những năm gần đây, dạng câu hỏi thuộc phần dao động điều hòa chiếm tỷ trọng lớn (cỡ từ 7 đến 8 câu). Trong đó, đại đa số những câu hỏi đều liên quan đến các công thức và vận dụng các công thức để tính toán.

  Bài viết này sẽ tổng hợp các công thức nhằm giúp các bạn chinh phục các câu hỏi về dao động điều hòa.

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tổng hợp Công thức dao động điều hòa" thuộc chủ đề ,  . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Tổng hợp Công thức dao động điều hòa


Nội dung chính: 

1. Công thức dao động điều hòa
2. Các công thức về con lắc lò xo
3. Các công thức về con lắc đơn
4. Tổng hợp 2 dao động điều hòa

1. Công thức dao động điều hòa

Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

- Phương trình li độ:

- Phương trình vận tốc:

- Phương trình gia tốc:

Trong đó:

- Mối liên hệ giữa tần số, tần số góc và chu kỳ

- Mối liên hệ giữa x, v, A

- Mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc

- Tại vị trí biên (x = A)

- Tại vị trí cân bằng (x =0)

2. Các công thức về con lắc lò xo

- Tần số góc

- Chu kỳ

- Tần số

- Hệ con lắc lò xo

+ Khi m = const

+ Khi k = const

- Công thức Năng lượng của con lắc lò xo

+ Động năng của con lắc lò xo

+ Thế năng đàn hồi của con lắc lò xo

+ Cơ năng toàn phần của con lắc lò xo

Một số hệ quả

Khi vật ở vị trí cân bằng

Khi vật ở vị trí biên

Thế năng và động năng của vật biến thiên tuần hoàn với đặc điểm

- Công thức lực đàn hồi của con lắc lò xo:

      F = - kx (x là độ biến dạng của lò xo)

3. Các công thức về con lắc đơn

- Phương trình li độ cung (li độ dài)

- Phương trình li độ góc

- Biểu thức về vận tốc và gia tốc

- Tần số góc

- Chu kỳ

- Tần số

- Công thức Lực phục hồi (lực kéo về)

- Vận tốc của vật khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc

- Khi góc lệch nhỏ (coi là vật dao động điều hòa)

- Năng lượng của con lắc đơn

4. Tổng hợp 2 dao động điều hòa

- Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình:

Khi đó dao động tổng hợp có phương trình:

- Công thức Biên độ dao động tổng hợp

- Pha ban đầu của dao động tổng hợp

- Đặc điểm trong dao động tổng hợp




 

Bạn có thể tải về in ra toàn bộ Công thức dao động điều hòa này file Word nha ==> Link here

Xem thêm Các bài viết cùng tác giả

Bài viết Tổng hợp Công thức dao động điều hòa này thuộc chủ đề Vật lí THPT, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Năm, 14 tháng 10, 2021

ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Mã đề 1203 (Trích) | blog góc vật lí

LTĐH,ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ,Blog Góc Vật lí:

Trích ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Mã đề 1203  

Bạn có thể tìm lại nội dung bài này bằng từ khóa: , , Vật lí 12blog góc vật lí

 Trong đề này, bao gồm: 

  • Dao động điều hòa
  • Con lắc lò xo cơ bản và nâng cao
  • Con lắc đơn
  • Tổng hợp hai dao động điều hòa
  • Sóng cơ học
  • Sóng âm
  • Dao động điện từ
  • Điện Xoay chiều hay và khó
  • Mạch RLC nối tiếp

Chưa có các nội dung về: Sóng Ánh sáng, Lượng tử ánh sáng,Hạt nhân nguyên tử và Từ Vi mô đến vĩ mô đâu nhé.

-------------------

Bạn thể xem trước tại đây, hoặc tải về in ra, có link free cuối bài nhé.  

==> Liên kết Tải file bài viết này về máy tính của bạn: Dowload here Blog Góc Vật lí  

Bài viết LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ này thuộc chủ đề Vật lí 12, LTĐH bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. blog góc vật lí Chúc bạn thành công!

Blog Góc Vật lí - Vận tốc của hai vật va chạm đàn hồi xuyên Tâm

Để tính vận tốc sau va chạm của hai vật m1, m2 va chạm đàn hồi xuyên tâm tác dựa vào 2 quan hệ sau:
1. Động năng trước và chạm bằng tổng động năng của các vật sau va chạm. 
2. Động lượng của hệ trước va chạm bằng động lượng của hệ sau khi va chạm.
Giải hệ 2 phương trình này sẽ tìm ra được v1 và v2 khi biết m1,  m2.


Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Tư, 13 tháng 10, 2021

Năng lượng tối thiểu duy trì dao động của mạch LC với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V


 Lời giải từ Blog Góc Vật lí

Muốn duy trì dao động của Mạch LC, ta cần bổ sung năng lượng A có công suất P tối thiểu bằng năng lượng tổn hao sau mỗi chu kì bạn nhé.

Công thức tính P duy trì mạch dao động là:

Năng lượng tối thiểu duy trì dao động của mạch LC với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V

Năng lượng tối thiểu (A) cần cung cấp trong thời gian (t) bao lâu thì lấy A = P*t là xong rồi!
P/s: Bài này đáp số là A. 1,08 kJ  nha.

Duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng bao nhiêu trong một chu kỳ...

Mạch dao dộng điện từ LC gồm cuồn dây có L=20mH và tụ điện có C=2μF. Nếu mạch có điện trở thuần 2. 10^−2Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng bao nhiêu trong một chu kỳ:
Ta có:
nên năng lượng cung cấp cho mạch trong một chu kỳ là:
W=p*t=Kết quả là: 1,08 kJ

Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Hai, 4 tháng 10, 2021

Điện xoay chiều hay và khó luyện thi thptqg | blog góc vật lí câu 9

Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình vẽ một hiệu điện thế uAB = U0cos100t (V). Biết C1 = 40μF, C2 = 200μF, L = 1,5H. Khi chuyển khoá K từ (1) sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế trong hai trường hợp này có lệch pha nhau 90°. Điện trở R của cuộn dây là:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

A. R = 150Ω     B. R = 100Ω

C. R = 50Ω      D. R = 200Ω


Hướng dẫn giải từ Blog góc vật lí như sau:

Khi K ở vị trí (1), đoạn mạch AM chứa các phần tử RLC1.

Khi K ở vị trí (2), đoạn mạch MB chứa các phần tử RLC2.

Ta có: Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Hai dòng điện iAM và iMB vuông pha nhau nên:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Chọn C 


Bài viết Điện xoay chiều hay và khó luyện thi thptqg | Blog góc vật lí câu 9 này thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R, NB chứa C, R = 50Ω, ZL = 50√3 Ω, ZC = 50/√3 Ω. Khi uAN = 80√3 V thì uMB = 60 V


 Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R, NB chứa C, R = 50Ω, ZL = 50√3 Ω, ZC = 50/√3 Ω. Khi uAN = 80√3 V thì uMB = 60 V. Giá trị uAB cực đại (U0) là.

A. 100√3 V     B. 100 V     C. 150 V     D. 50√7 V


Hướng dẫn giải từ Blog góc Vật lí :
Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R, NB chứa C, R = 50Ω, ZL = 50√3 Ω, ZC = 50/√3 Ω



Bài viết Tìm Giá trị uAB cực đại (U0) của Đoạn mạch xoay chiều này thuộc chủ đề Vật lí 12, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!
==> xem chi tiết Các dạng bài tập Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp  có 12 câu điện xoay chiều trong đề thi chính thức những năm gần đây.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái