Bài đăng

Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ: Đến thời điểm t2 = t1 + 36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu

Hình ảnh
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là: A. 9 ngày B. 7,85 ngày C. 18 ngày D. 12 ngày → T = 9 ngày. Chọn đáp án A

Tính biên độ góc con lắc đơn dao động điều hòa Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất

Hình ảnh
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là A . 3,3 0 . B. 6,6 0 . C. 5,6 0 . D . 9,6 0 . + Lực căng dây của con lắc được xác định bằng biểu thức   . Ta có  Đáp án B

Con lắc đơn dao động điều hoà có li độ dài s = 3,92 cm thì chiều dài dây treo vật là

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Tính chiều dài con lắc đơn dao động điều hòa thuộc chủ đề Con lắc đơn, Đề thi thử Môn Vật lí . Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g = 9,8 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc cm/s. Chiều dài dây treo vật là A. 80 cm. B. 39,2 cm. C. 100 cm. D. 78,4 cm. Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Công thức độc lập giữa li độ cong và vận tốc của vật dao động điều hòa: Đáp án B Bài viết " Tính chiều dài con lắc đơn dao động điều hòa " này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí : Bùi Công Thắng nha.

Một vật dao động điều hòa: Tính Biên độ dao động của vật - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Tính Biên độ dao động của vật dao động điều hòa sau khoản thời gian t " thuộc chủ đề dao động điều hòa, Đề thi thử Môn Vật lí . Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là :   A . .                            B . .         C. .               D. 8 cm. Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng của vật bằng thế năng là Δt = 0,25T. + Trong dao động điều hòa thì gia tốc vuông pha với vận tốc. Do đó, gia tốc của vật tại thời điểm t sẽ cùng pha với vận tốc của vật tại thời điểm t + Δt. Với hai đại lượng cùng pha, ta có: rad/s. + Vận tốc trong hai thời điểm vuông pha nhau. Do vậy biên độ dao động của vật cm.

Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng:

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Ba con lắc lò xo dao động điều hòa " thuộc chủ đề   Con lắc lò xo,  Đề thi thử Môn Vật lí .  Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng: A. 19,8 mJ.                     B. 14,7 mJ.                          C. 25 mJ.                     D. 24,6 mJ. Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Với cách kích thích ban đầu, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ Đáp án C

Dao động điều hòa: Tốc độ trung bình 20 m/s, Tốc độ trung bình khi đi thêm một chu kỳ là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ tiếp?

Hình ảnh
Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t2 – t1 = T/3 thì tốc độ trung bình của vật là 20 m/s. Tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ tiếp nữa là bao nhiêu A. m/s.                 B. m/s.             C . m/s.                      D . m/s. Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Gọi S là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian Đáp án B

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị, Viết phương trình dao động | Blog Góc Vật lí

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Viết phương trình dao động con lắc lò xo dao động điều hòa " thuộc chủ đề   Con lắc lò xo,  Đề thi thử Môn Vật lí .  Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật A . cm     B . cm      C. cm     D. cm      Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Biểu thức của lực đàn hồi được xác định bởi . + Từ hình vẽ, với hai vị trí cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi, ta có: + Tại thời điểm t = 0 và thời điểm lực đàn hồi cực đại, ta cũng có + Từ hình vẽ, ta xác định được + Phương trình dao động của vật cm Đáp án B