550 câu trắc nghiệm đồ thị DAO ĐỘNG CƠ HỌC Dạng 5 Hay và khó có lời giải| Blog Góc Vật lí

Đây là bản xem trước 550 câu trắc nghiệm đồ thị DAO ĐỘNG CƠ HỌC (Dạng 5): Blog Góc Vật lí   - CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.

>>> Tải về file word trắc nghiệm đồ thị DAO ĐỘNG CƠ HỌC (Dạng 5): Đồ thị có dạng 2 đường không điều hòa 

Bài trước: Trích 550 câu trắc nghiệm đồ thị vật lí 12 chủ đề Dao động cơ học Dạng 4: Đồ thị có dạng 2 đường không điều hòa (10 câu trắc nghiệm Cực Hay)
Đề xuất liên quan:

Một số hình ảnh nổi bật của Tài Liệu Vật Lý này:


Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?
Trong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn x, v, a, Fhp có đồ thị (như hình) nhưng chưa biết thứ tự. Hãy chỉ tên các đồ thị có thể theo thứ tự x,v,a,F
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ cứng của lò xo là


Như vậy, các bạn đã tìm hiểu một số câu Trắc nghiệm Đồ thị thuộc chủ đề Dao động Cơ học trong chương trình Vật lý 12 Luyện thi đại học. Blog Góc Vật lí chúc bạn thành công trong các kì thi sắp tới nha.

Bạn có thích cách chia sẻ tài liệu file word như thế này? Hoặc có đóng góp gì cho bài viết của chúng tôi, hãy để lại comment trong phần nhận xét cuối mỗi bài đăng nhé.

--- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công ---

Nội dung dạng text:

 

550 Câu Trắc nghiệm Đồ thị Dao động Cơ học Vật lý 12 Luyện thi đại học Dạng 5: Blog Góc Vật lí

Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?

A.Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa với cùng chu kỳ.

Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?

B.Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động tắt dần cùng chu kỳ với chất điểm còn lại.

C.Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa và cùng pha ban đầu.

D.Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động cưỡng bức với tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của chất điểm còn lại.

🡺 Đáp án  B

Trong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn x, v, a, Fhp có đồ thị (như hình) nhưng chưa biết thứ tự. Hãy chỉ tên các đồ thị có thể theo thứ tự x,v,a,F

Trong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn x, v, a, Fhp có đồ thị (như hình) nhưng chưa biết thứ tự. Hãy chỉ tên các đồ thị có thể theo thứ tự x,v,a,F

A.(1), (2), (3),(4) B.(1), (4), (2), (3)

C.(4), (2), (3), (1) D.(2), (3), (4), (1)

Hướng giải :

Ta có F = ma = - kx

a, F cùng pha nhưng đồng ngược pha với x

Trên hình vẽ ta thấy (1) và (4) cùng pha→ a và F; 

(2) ngược pha với (1) và (4) (2) là đồ thị mô tả x  🡺 Chọn D

{v vuông góc với x, a, F}

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ cứng của lò xo làMột con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ cứng của lò xo là

A.100 N/m B.400 N/m

C.200 N/m D.300 N/m

Hướng giải:

Tại t = 0 vật xuất phát tại biên dương

Tại thời điểm t1

{Fđh=kl0+x=1 Fhp=-kx=0          

→ k.∆ℓ0 = 1 (*) 

Tại thời điểm t2:

 {Fđh=kl0+x=1 Fhp=-kx=k.A             kết hợp với * A = 2∆ℓ0

Đến thời điểm t = 215 s thì x = |∆ℓ0| = - A2→ biểu diễn trên VTLG

2T3 = 215 s → T = 15 s = 2πl0g → ∆ℓ0 = 0,01 m = 1 cm

Mà k.∆ℓ0 = 1 → k = 100 N/m 

🡺đáp án Blog góc Vật lí đưa ra A



Ba chất điểm cùng dao động điều hòa dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O, cùng tần số (các chất điểm không va chạm nhau trong quá trình dao động). Đồ thị vận tốc của các chất điểm phụ thuộc thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Tổng li độ của các chất điểm ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng:

A.2,5 cm B.28 cm

C.2,8 cm D.25 cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy T = 8 ms → ω = 250π rad/s

Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc t = 1 ms

→ Phương trình vận tốc của chúng

 {v 1=42cos ωt+4  m/s v2=4cos ωt+π  m/s      v3=3cos ωt+2  m/s    

→ Phương trình li độ tương ứng

    ω=250π  →       

{x1=82cos ωt-4  cm      

x2=8cos ωt+2  cm

x3=6cos ωt  cm     

→ Tổng li độ của chúng x = x1 + x2 + x 3 = 0,89cos(ωt) cm

→ xmax = 0,89 cm 

  • Đáp án Blog góc Vật lí đưa ra C

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1; x2 và x3. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian  của x12 = x1 + x2, x23 = x2 + x3, x31 = x3 + x1. Khi x1 đạt cực tiểu thì li độ của x3 có giá trị bằng

A.0 cm B.3 cm

C.32 cm D.3 6 cm

Hướng giải:

Phương trình tương ứng:

 x12=6cos ωt+6  cm   

x23=6cos ωt+3 cm  

x31=62cos ωt+4 cm

Phương trình của dao động 1: x1 = x12-x23+x312 = 36cos(ωt + 12) cm

Phương trình của dao động 3: x3 = x23+x31-x122 = 32cos(ωt - 12) cm

Khi x1 cực tiểu thì x3 cực đại (vì chúng vuông pha) 

  • Đáp án Blog góc Vật lí đưa ra C

Tóm lại: Đây là Phương pháp giải bài tập đồ thị vật lý 12 rất hiệu quả cho luyện thi đại học môn Vật lí để giúp bạn chinh phục thành công các kì thi THPT quan trọng sắp tới.



Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Phương pháp giải Bài toán liên quan đến Quãng đường trong Dao động điều hòa Vật lí 12 Luyện thi đại học Theo chủ đề Dao động cơ học (Dạng 3) Blog góc Vật Lý

Dạng 3. Phương pháp giải Bài toán liên quan đến Quãng đường trong Dao động điều hòa Vật lí 12 Luyện thi đại học Theo chủ đề Dao động cơ học trên Blog góc Vật Lý 

Chúng ta sẽ nghiên cứu các bài toán:
  • + Quãng đường đi được tối đa, tối thiểu.
  • + Quãng đường đi được từ t1 đến t2.
Phương pháp giải Bài toán liên quan đến Quãng đường trong Dao động điều hòa Vật lí 12 Luyện thi đại học Theo chủ đề Dao động cơ học (Dạng 3) Blog góc Vật Lý
Xem thêm:
Dạng 2: Phương pháp giải Bài toán liên quan đến thời gian trong Dao Động Điều hòa, Vật lý 12 LTĐH Chủ đề Dao động Cơ học Trong Dạng 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUÃNG ĐƯỜNG, chúng ta sẽ tìm hiểu Kĩ năng giải bài tập Vật lí chủ đề Dao động điều hòa với các dạng sau: 1. Quãng đường đi được tối đa, tối thiểu. 2. Quãng đường đi 2.1 Quãng đường đi được từ t1 đến t2 2.2 Thời gian đi quãng đường nhất định Sau đó ta cần ghi nhớ "Phương pháp chung" để giải bài toán Dao động cơ liên quan đến Quãng đường trong Dao động điều hòa và có "BÀI TẬP TỰ LUYỆN" dạng trắc nghiệm.

Dùng VTLG

 

Quy trình giải nhanh:

+  

+ đi xung quanh VTCB.

+ đi xung quanh VT biên.


Ví dụ 1:  Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc 10 (rad/s) và biên độ 10 (cm). Trong khoảng thời gian 0,2 (s), quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần lượt là

A. 16,83 cm và 9,19 cm. B. 0,35 cm và 9,19 cm.

C. 16,83 cm và 3,05 cm. D. 0,35 cm và 3,05 cm.

Hướng dẫn

 

Chọn A (Vì đơn vị tính là rad nên khi bấm máy cần cẩn thận đơn vị!)

Chú ý: Đối với các khoảng thời gian đặc biệt: để tìm nhanh ta sử dụng sự phân bổ thời gian và lưu ý Smax đi quanh VTCB, Smin đi quanh VT biên.

Ví dụ 2:  Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Gọi S1, S2 lần lượt là quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian T/3 và quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian T/6 thì

A. S1>S2. B. S1 = S2 = A. C. S1 = S2 = . D. S1 < S2.

Hướng dẫn

Trong khoảng thời gian T/3 để đi được quãng đường nhỏ nhất thì vật đi xung quanh vị trí biên mỗi nửa một khoảng thời gian T/6 tương ứng với quãng đường A/2. 

Vì vậy: S1 = A.

Trong khoảng thời gian T/6 để đi được quãng đường lớn nhất thi vật đi xung quanh vị trí cân bằng mỗi nửa một khoảng thời gian T/12 tương ứng với quãng đường A/2. 

Vì vậy: S2 = A.

Chọn B

Kinh nghiệm: Kết quả bài toán này được đề cập khá nhiều trong các đề thi. Để dễ nhớ ta viết dưới dạng:

+ Đi xung quanh VTCB mỗi nửa A/2

+ Đi quanh VT biên mỗi nửa A/2Đi quanh VT biên mỗi nửa A/2

Đề xuất liên quan  

 

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng nổi bật

🎯 André-Marie Ampère là ai? Cuộc đời, định luật Ampère và di sản điện từ học - Danh nhân Khoa học

André-Marie Ampère (1775–1836) – Người khai sinh điện từ học hiện đại Giới thiệu Khi nói đến dòng điện, chúng ta không thể không ...