Bài đăng

Đề thi thử Môn Vật lí #10012021 | Blog góc Vật lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Đề thi thử Môn Vật lí" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH . EM ĐANG LÀM Câu 1 102.163: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2 Lấy pi^2=10. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5s. B. 2s. C. 2,2s. D. 1s. EM ĐANG LÀM Câu 2 102.17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kì dao động của sóng biển là A. 3s. B. 2,8s. C. 2,7s. D. 2,45s. EM ĐANG LÀM Câu 3 A. Tốc độ của chất điểm tại vị trí cân bằng là 4cm/s. B. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 4cm. C. Chu kì dao động là 4s. D. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. EM ĐANG LÀM Câu 4 102.352 Một con lắc lò xo, vật nhỏ, dao động có khối lượng m = 100g dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Biết đồ thị phụ thuộc thời gian vận tốc của vật như hình vẽ. Biên độ dao động A là A. 2cm B. 4cm. C

11 câu Trắc nghiệm Dao động điều hòa hay có lời giải # Blog góc Vật lý

Hình ảnh
11 câu Trắc nghiệm Dao động điều hòa hay có lời giải Câu 159.012: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là  A.    B. C.    D. Phương pháp:  Vận dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp:    Cách giải:   Ta có, 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha  Biên độ dao động tổng hợp:   Chọn B.  Câu 159.033: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là  A. Biên độ và gia tốc.                                                    B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và năng lượng.                                    D. Biên độ và tốc độ. Phương pháp:  Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần.  Cách giải:  Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian.  Chọn C.  Câu 159.102: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng 0. Biểu thức lực kéo về tác dụng