Thấu kính hội tụ: ảnh cách vật 1,8 m, cao gấp 0,2 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính - Blog góc vật lí

 Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tiêu cự của thấu kính hội tụ" thuộc chủ đề Quang học

Câu 341: Một vật sáng AB cho ảnh qua thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8 m. Ảnh thu được cao gấp 0,2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:

A. 25 cm

B. – 25 cm.

C. 12 cm.

D. – 12 cm.

Chọn đáp án A

🖎 Lời giải:

+ Ảnh hứng được trên màn → thấu kính là hội tụ, ảnh là thật → ngược chiều với vật.

+ Ta có hệ :

m.

→ Áp dụng công thức thấu kính

→ f = 25 cm.

  • Chọn đáp án A

Bài viết "Tiêu cự của thấu kính hội tụ" này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!

Con lắc lò xo thẳng đứng: Tính tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,07 s - Blog Góc vật lí

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Con lắc lò xo dao động điều hòa bị giữ lại ở điểm chính giữa" thuộc chủ đề DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 351: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,07 s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 45 cm/s. B. 60 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s.


Câu 35. Chọn đáp án A

🖎 Lời giải:

Ban đầu lò xo giãn một đoạn Δl0, sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lò xo co về trạng thái không biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới.

+ Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 50 N/m.

→ Tần số góc của dao động rad/s → T = 0,28 s.

→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới cm.

+ Vận tốc của con lắc tại thời điểm t1m/s.

→ Biên độ dao động của con lắc cm.

+ Ta chú ý rằng tại thời điểm t1 vật ở vị trí có li độ cm → sau khoảng thời gian Δt = t2 – t1 = 0,25T = 0,07 s vật đi vị trí có li độ → cm/s ≈ 44,7 cm/s.

  • Chọn đáp án A

Đoạn mạch xuay chiều nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi: Tính C để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại Blog góc vật lí

 Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Điều chỉnh tụ C để cường độ dòng điện trong mạch RLC nối tiếp đạt cực đại" thuộc chủ đề Mạch RLC, Điện xoay chiều, tính Giá trị của tụ điện C

Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6366 H và tụ điện có điện dung C thay đổi. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung C của tụ điện tới giá trị bằng bao nhiêu ?


A. 63,6 µF

B. 16,4 µF

C. 15,4 µF

D. 15,9 µF

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

 Điều chỉnh C để dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại 

→ mạch xảy ra cộng hưởng

Đặt điện áp  V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung C của tụ điện tới giá trị bằng bao nhiêu ?

Bài đăng nổi bật

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

Hottest of Last30Day

Bài đăng phổ biến 7D