Bài đăng

Xác định Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại khi Treo vật B vào con lắc lò xo bằng sợi dây - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "bài tập con lắc đơn hay và khó" thuộc chủ đề   Đề thi thử Môn Vật lí .

Tính số vị trí cho vân trùng nhau trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ và λ' | Blog góc vật lí

Hình ảnh
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0.6m và λ ' = 0.4m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí cho vân trùng nhau giữa hai bức xạ là A. 8  B. 5 C. 6 D. 7 Lời giải từ Blog Góc Vật lí Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau Ta có thể lập bảng sau Từ bảng trên ta thấy rằng giữa hai vân sáng bậc 7 của bước sóng λ có 7 vị trí cho vân trùng nhau của hai bức xạ (lưu ý rằng vị trí trung tâm được tính là 1) Đáp án D

Đồ thị mức cường độ âm L theo cường độ âm I: Tính Cường độ âm chuẩn.

Hình ảnh
Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,33a B. 0,31a C. 0,35a D. 0,37a Lời giải từ Blog Góc Vật lí + Ta có + Từ hình vẽ ta nhận thấy Thay vào biểu thức trên ta tìm được Đáp án B

Tính suất điện động của cuộn dây phần ứng trong máy phát điện xoay chiều ba pha ở thời điểm mà e1 = 30V thì tích e2.e3 = -300V2 - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e 1 , e 2 và e 3 . Ở thời điểm mà e1 = 30V thì tích e 2 .e 3 = -300V 2 . Giá trị cực đại của e 1 là A. 50 V B. 35 V C. 40 V D. 45 V Lời giải từ Blog Góc Vật lí Ta có: + Biến đổi lượng giác: Thay vào biểu thức trên ta tìm được Đáp án C Bài viết "Máy phát điện xoay chiều ba pha" này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí : Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công! >> Trích Đề thi chính thức của bộ giáo dục THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 0260GVL #223 >> Xem thêm tài nguyên luyện thi Vật Lí khác: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm 3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.10 8 photon của ch

Bài tập Laze: Giá trị của bước sóng λ của phôton dùng để đốt mô mềm

Hình ảnh
Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm 3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.10 8 photon của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt cháy hoàn toàn 1 mm 3 mô là 2,53 J. Lấy h = 6,625.10 -34 Js , c = 3.10 8 m/s. Giá trị của λ là A. 589 nm B. 683 nm C. 489 nm D. 485 nm Lời giải từ Blog Góc Vật lí Năng lượng trung bình cần để đốt 6 mm 3 mô mềm làm Năng lượng này tương ứng với Đáp án A

Xác định giá trị của vật nặng 2 con lắc đơn dao động điều hòa cùng biên độ - Blog goc vat li

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Lực kéo về con lắc đơn" thuộc chủ đề Trắc nghiệm Vật lí .   Ở một nơi trên Trái Đất,  hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m 1 , F 1 và m 2 , F 2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m 1 + m 2 = 1,2kg và 2F 2 = 3F 1 . Giá trị của m 1 là A. 600 g B. 720 g C. 480 g D. 400 g Lời giải từ Blog Góc Vật lí Với con lắc dao động cùng biên độ và cùng tần số góc (do cùng chiều dài dây treo) ta luôn có tỉ số: Đáp án C Một số đề xuất liên quan đến chủ đề luyện thi : Con lắc đơn 16 Câu hỏi Tự luận chủ đề Năng lượng của Con lắc đơn có đáp án Bài tập cơ bản về Con lắc đơn Biết động năng Tính lực kéo về khi con lắc đơn dao động điều hoà Tính chiều dài con lắc đơn dao động điều hòa Đây là câu  Trắc nghiệm Vật lí hay trích trong đề thi thử được phát triển theo để thi tham khảo số 1   được Bộ giáo dục và đào tạo minh họa, do các giáo viên lu

Giao thoa ánh sáng đơn sắc: M và N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là bao nhiêu?

Hình ảnh
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 6 B. 3 C. 2 D. 8 Lời giải từ Blog Góc Vật lí