Con lắc lò xo dao động điều hòa: Lập phương trình dao động của vật - Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 60 cm/s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ theo chiều âm của trục tọa độ và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là:



 

  Lời giải:

+

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong dao động cơ

+ Gốc thời gian là lúc vật có động năng bằng thế năng, tức là thế năng bằng 1 nửa cơ năng:





Chọn đáp án A

Bài viết "Xác định Phương trình dao động của vật" này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha.
Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Lần 1 NĂM HỌC 2018 − 2019 Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN – HÀ NỘI

Cách lập Phương trình dao động của vật dao động điều hòa

Để lập phương trình dao động của một vật dao động điều hòa, bạn có thể làm theo các bước sau:

1. Xác định các đại lượng cần thiết:

Biên độ (A): Giá trị lớn nhất của độ biến dạng (khoảng cách từ vị trí cân bằng).

Tần số (f): Số lần vật dao động trong một giây.

Chu kỳ (T): Thời gian để vật hoàn thành một chu kỳ dao động.

Góc pha ban đầu ϕ: Góc xác định vị trí và hướng chuyển động của vật tại thời điểm t=0 

2. Công thức tính tần số và chu kỳ:

f=1/T 

3. Lập phương trình:

Phương trình dao động điều hòa của vật có thể được biểu diễn dưới dạng:

Phương trình vị trí theo thời gian:
Con lắc lò xo dao động điều hòa: Lập phương trình dao động của vật - Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

4. Chọn dạng phương trình:

Nếu bạn biết rằng vật bắt đầu ở vị trí biên (với tốc độ bằng 0), bạn có thể dùng phương trình cos.

Nếu vật bắt đầu từ vị trí cân bằng và đi theo chiều dương, bạn có thể dùng phương trình sin.

5. Xác định các tham số cụ thể:

Bạn cần thay các giá trị cho A, ω và ϕ  dựa trên điều kiện ban đầu của bài toán để có được phương trình cụ thể.

Ví dụ:

Nếu một vật dao động với biên độ 5 cm, chu kỳ 2 giây, và bắt đầu từ vị trí cân bằng, phương trình dao động có thể là:

Con lắc lò xo dao động điều hòa: Lập phương trình dao động của vật - Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

>> Xem thêm tài nguyên luyện thi Vật Lí khác:

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

110 Câu trắc nghiệm Dao động cơ học Vật lí 12 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ (PHẦN 3) #1.1 - Chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

 Đây là bản xem trước, có link tải về miễn phí file word tài liệu này ở dưới nha. 
110 Câu trắc nghiệm Dao động cơ học Vật lí 12 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ (PHẦN 3) bạn sẽ có được phương pháp giải Vật lí hiệu quả, có thể so sánh phần bài làm với bảng đáp án gửi kèm.
Một số hình ảnh nổi bật của 110 Câu trắc nghiệm Dao động cơ học Vật lí 12 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ (PHẦN 3)


110 Câu trắc nghiệm Dao động cơ học Vật lí 12 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ (PHẦN 3) #1.1 - Chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Bài đăng nổi bật

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

Hottest of Last30Day

Bài đăng phổ biến 7D