Xác định số lần đèn neon bật sáng trong một giây khi mắc vào dòng điện xoay chiều

    Đề xuất liên quan đến "bật tắt đèn nê ông khi mắc với điện xoay chiều" đã xuất bản 

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định số lần đèn neon bật sáng khi mắc vào dòng điện xoay chiều" là nội dung thuộc Đề thi thử Môn Vật lí.

    Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 2202cos(100πt) V.   Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?

    A. 50 B. 120 C. 60 D. 100

    Câu này Chọn đáp án D nhé

      Lời giải chi tiết từ Blog góc vật lí như sau:

    + Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều 

    + Chu kì của dòng điện

    Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 2202cos(100πt) V.   Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?

    vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều

    + Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian Δt có 100 lần đèn bật sáng.

    • Chọn đáp án D, ok chưa bạn

    Mạch RLC nối tiếp: Xác định Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều

      Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm điện xoay chiều" là nội dung thuộc Đề thi thử Môn Vật lí.

       Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:

      • A. R, C, T 
      • B. L, C, T 
      • C. L, R, C, T 
      • D. R, L, T

      Câu này Chọn đáp án B

        Lời giải chi tiết như sau:

      Sự sớm pha hay trễ pha giữa điện áp và dòng điện phụ thuộc vào L, C và T.

      • Chọn đáp án B

      Đoạn mạch điện RLC không phân nhánh: Tính Công suất tiêu thụ | Blog góc vật lí

        Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện thế thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức . Công suất tiêu thụ của mạch là
        A. 220
        B. 440 W.
        C. 440 W.
        D. 220W.

        ✍ Lời giải của Blog góc vật lí:

        + Áp dụng điều kiện khi có cộng hưởng điện

        + Khi xảy ra cộng hưởng Z = R, lúc đó ZL = ZC nhé.



        Chọn đáp án B

        >> Đây là dạng bài tập trắc nghiệm chủ đề Điện xoay chiều trong vật lí 12 : Xác định điện trở của đoạn mạch RLC nối tiếp khi có hiện tượng cộng hưởng điện

        Các chú ý khi Tính Công suất tiêu thụ của mạch RLC khi giải bài tập vật lí lớp 12:

        Theo Blog Góc Vật lí, Khi tính công suất tiêu thụ của mạch RLC trong bài tập vật lí lớp 12, bạn cần quan tâm một số chú ý quan trọng sau đây :

        Hiểu rõ mạch RLC: Đầu tiên, bạn cần hiểu rõ cấu trúc của mạch RLC. Điều này bao gồm hiểu về các thành phần của mạch (cả điện trở, tụ diện và cuộn cảm), cách chúng hoạt động và quan hệ giữa chúng trong mạch. Đọc và phân tích xem mạch thuần cảm không? Mạch có tính Dung kháng hay Cảm kháng? Xem có xảy ra cộng hưởng điện không, ...


        Biết cách tính toán điện áp và dòng điện: Để tính công suất tiêu thụ, bạn cần biết cách tính toán điện áp và dòng điện trong mạch RLC. Điều này thường bao gồm việc sử dụng phương pháp phân rã thành phần AC của dòng điện và điện áp, bao gồm cả phần thực và ảo. Đây là vận dụng tính chất của số phức vào bài tập dao động điều hòa. Chủ yếu dùng công thức định luật Ôm để xác định liên hệ giữa U và I của mạch điện.
        Xác định pha giữa dòng điện và điện áp: Để tính công suất, bạn cần biết pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch, qua đó xác định được hệ số công suất của mạch AC. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giá trị của công suất (bao gồm công suất ảo và công suất thực). Điều này có thể so sánh giữa ZL và ZC , tính chất của mạch.
        Sử dụng công thức phù hợp: Có nhiều công thức khác nhau để tính công suất trong mạch RLC, nhưng công thức cơ bản nhất là công thức công suất (P = UIcosphi), trong đó P là công suất, U là điện áp, I là dòng điện và là góc pha giữa U và I.
        Xử lý các trường hợp đặc biệt:
        Cần lưu ý đến các trường hợp đặc biệt như mạch RLC song song, mạch RLC nối tiếp và mạch RLC mắc hỗn hợp. Nhưng bạn hãy yên tâm, trong chương trình vật lí 12 tại Việt Nam, chúng ta chỉ gặp Mạch RLC mắc nối tiếp các phần tử thôi nhé.
        Các phương pháp tính toán công suất có thể thay đổi tùy thuộc vào loại mạch. Lưu ý nhất là trường hợp có Cộng hưởng điện nhé bạn.
        Kiểm tra kết quả: Sau khi tính toán, luôn kiểm tra kết quả của bạn để đảm bảo tính chính xác và logic. 
        Điều này cũng giúp bạn phát hiện và sửa lỗi nếu cần. 
        est lại trước khi trả lời trắc nghiệm. 
        Nhớ đọc kĩ các phương án trả lời về Trị số và Đơn vị đo ở các phương án trả lời trắc nghiệm nhé.
        Những chú ý này sẽ giúp bạn tiến hành tính toán công suất tiêu thụ của mạch RLC một cách chính xác và hiệu quả trong bài tập vật lí lớp 12. Blog GVL Chúc các bạn thành công nhé.

        >> Xem thêm tài nguyên luyện thi Vật Lí khác: Sóng ánh sáng


        Các chủ đề luyện thi môn vật lý thường được chia theo dạng trắc nghiệm sau: Hạt nhân nguyên tử, Sóng điện từ, ...

        Đề xuất liên quan  

        Bạn muốn tìm kiếm gì khác trên Blog Góc Vật Lí không?

        Bài đăng nổi bật

        Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

        Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

        Hottest of Last30Day

        Bài đăng phổ biến 7D